Hiệu suất của động cơ nhiệt :

Một phần của tài liệu Tài liệu Vatly 8 ca nam (Trang 56 - 57)

− Thảo luận và trả lời các câu hỏi. − C1 : Khơng. Vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm các bộ phận này nĩng lên, một phần nữa theo các khí thải ra ngồi khí quyển làm khí quyển nĩng lên.

− C2 : Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hĩa thành cơng cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.

− H=QA

− Chú ý : Đơn vị đo của các đại lượng trong cơng thức.

I/ Vận dụng :

− Thảo luận và làm các bài tập.

− C3 : Khơng. Vì trong đĩ khơng cĩ sự biến đổi năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng.

− C4 : Tùy HS.

− C5 : Gây ra tiếng ồn ; các khí do nhiên liệu bị đốt cháy thải ra cĩ nhiều khí độc ; nhiệt lượng do động cơ thải ra khí quyển gĩp phần làm tăng nhiệt độ của khí quyển.

− C6 : A = F.s = 700.100000 = 70000000j Q = q.m = 46.106.4 = 184 000 000j % 38 184000000 70000000 Q A H= = =

Tiết 33 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC

I/ Mục tiêu :

− Trả lời được các câu hỏi trong phần ơn tập. − Làm được các bài tập trong phần vận dụng.

II/ Chuẩn bị :

Chuẩn bị cho GV :

− Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 trong phần ơn tập sgk. Vẽ to ơ chữ trong trị chơi ơ chữ. − Nhắc HS chuẩn bị ơn tập để kiểm tra và thi HKII.

Chuẩn bị cho HS :

− Xem lại tất cả các bài trong chương II. Trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập vào vở.

III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ 1 : Ơn tập :

− Tổ chức cho HS thảo luận về từng câu hỏi.

− Sau mỗi câu hỏi GV cần cĩ kết luận rõ ràng, dứt khốt.

A/ ƠN TẬP :

− Thảo luận và trả lời các câu hỏi. − Sau mỗi câu hỏi cần chú ý đến kết luận của GV để ghi đúng câu trả lời vào vở. 1. Các chất được cấu tạo từ các hạt

riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng ; giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách.

3. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

5. Cĩ hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện cơng và truyền nhiệt.

6. Bảng 29.1

7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi. Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là jun như đơn vị của nhiệt năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Nĩi nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, cĩ nghĩa là muốn cho 1 kg nước nĩng lên thêm 10C cần 4200J.

9. Q = m.c.∆t. Trong đĩ, Q là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, đơn vị là J ; m là khối lượng của vật, đơn vị là kg ; ∆t là độ tăng nhiệt độ, đơn vị là 00C (hoặc K).

10. Khi cĩ hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì :

Một phần của tài liệu Tài liệu Vatly 8 ca nam (Trang 56 - 57)