Nhiệt lượng :

Một phần của tài liệu Tài liệu Vatly 8 ca nam (Trang 43 - 45)

− Thơng báo khái niệm nhiệt lượng. Đơn vị nhiệt lượng.

− Vì sao đơn vị cơng và đơn vị nhiệt lượng đều là j

HĐ 5 : Vận dụng.

− Tiếp thu thơng báo về nhiệt lượng. Đọc khái niệm nhiệt lượng.

− Đơn vị nhiệt lượng là j.

− Vì : Cơng và nhiệt lượng đều là số đo phần năng lượng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình thực hiện cơng hay truyền

− Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. − Điều khiển học sinh thảo luận.

− C5 : Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của khơng khí gần quả bĩng. − Cho HS đọc và ghi phần ghi nhớvào vở.

Dặn dị : Học và làm bài tập

nhiệt.

IV/ Vận dụng :

− Làm việc cá nhân – trả lời các câu hỏi. − C3 : Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. − C4 : Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện cơng.

Tiết 25 DẪN NHIỆT

I/ Mục tiêu :

− Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.

− So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí.

− Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, và TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí. II/ Chuẩn bị : Cho GV : − Các dụng cụ để làm các TN vẽ ở H22.1 --> 22.3 Cho mỗi nhĩm HS : Dụng cụ để làm TN ở H 22.1

III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Kiểm tra bài cũ :

− Nhiệt năng là gì ? Các cách làm biến đổi nhiệt năng ? Cho ví dụ. Đơn vị nhiệt năng.

HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập

Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng những cách nào ?

HĐ 2 : Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt

− Tiến hành làm TN vẽ ở H 22.1 sgk. − Hướng dẫn HS thảo luận – trả lời các câu hỏi.

HĐ 3 : Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.

− Làm TN ở H 22.2 SGK

− Yêu cầu HS quan sát TN và thảo luận, trả lời các câu hỏi.

− Cho HS làm TN ở H 22.3

− Như phần ghi nhớ sgk. − Ví dụ : Tùy học sinh

Một phần của tài liệu Tài liệu Vatly 8 ca nam (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w