− GV vẽ to bảng ơ chữ của trị chơi ơ chữ.
− Học sing ơn tập ở nhà theo17 câu hỏi của phần ơn tập, trả lời vào vở bài tập. Làm các bài tập trắc nghiệm.
III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ 1 : Kiềm tra việc chuẩn bị bài ở nhà
của học sinh
HĐ 2 : Hệ thống hĩa kiến thức.
− Yêu cầu HS đọc và trả lời lần lượt 17 câu hỏi.
− Chú ý : Phần cơ học cĩ 3 nội dung : Động học – động lực học.
Tĩnh học và chất lỏng Cơng – năng lượng.
A / Ơn tập :
Đọc và trả lời 17 câu hỏi.
B / Vận dụng :
− Làm viêc cá nhân
− Về nhà học và làm bài tập
Tiết 22 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
I/ Mục tiêu :
− Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng cĩ khoảng cách.
− Bước đầu nhận biết được TN mơ hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mơ hình và hiện tượng cần giải thích.
− Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
II/ Chuẩn bị : Cho GV :
- Các dụng cụ cần thiết để làm TN vào bài.
- Khoảng 100cm3 rượu và 100cm3 nước.
- Aûnh chụp kính hiển vi hiện đại (nếu cĩ) Cho mỗi nhĩm HS :
- Hai bình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ nhất 2 cm3.
- Khoảng 100cm3 ngơ, 100cm3 cát khơ và mịn.
III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập.
Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta khơng thu được 100cm3 hỗn hợp rượu và nước, mà chỉ thu được khoảng 95cm3 ! (chú ý : khĩ)
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo của các chất.
− Thơng báo cho HS những thơng tin về cấu tạo của vật chất (như sgk)
− Hướng dẫn quan sát ảnh 19.3
HĐ 3 : Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử : − Hướng dẫn HS làm TN và khai thác phần giải thích trong SGK. HĐ 4 : Vận dụng : − Hướng dẫn HS làm C3 --> C5. − Chú ý : Dạy HS sử dụng đúng các thuật ngữ : “Gián đoạn, riêng biệt, nguyên tử, phân tử”
− Nghe GV đặt vấn đề.
− Quan sát TN --> trả lời câu hỏi : Vì sao : VHH < VR + VN ?