Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều:

Một phần của tài liệu Tang cac ban dong nghiep (Trang 53 - 54)

- Bố trí thí nghiệm hình 19.1

- Yêu cầu trả lời C1. Gợi ý: Vận dụng các điều kiện cân bằng của vật rắn đã học. - Làm thí nghiệm kiểm tra hình 19.2, yêu cầu HS quan sát.

- Yêu cầu trả lời C2.

- Từ đó nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: - Gợi ý phân tích trọng lực của một vật như là hợp lực của các trọng lực tác dụng lên các phần của vật.

- Yêu cầu trả lời C3.

- Giới thiệu cách phân tích một lực Frthành hai lực song song cùng chiều với

Fr.

- Quan sát thí nghiệm. - Trả lời C1.

- Quan sát và xác định các đặc điểm của lực Pr thay

thế cho hai lực Pr1 và Pr2

song song cùng chiều tác dụng lên vật. - Biểu diễn Pr1, Pr2 và hợp lựcPrcủa chúng. - Đọc SGK và quan sát hình 19.4. - Trả lời C3. I. Thí nghiệm: - Lực kế chỉ giá trị F = P1 + P2 - Trọng lực Pr=Pr1+Pr2 đặt tại điểm O

của thước là hợp lực của hai lực Pr1 và 2

Pr đặt tại hai điểm O1 và O2

- Vận dụng quy tắc momen lực đối với trục quay O: P1d1 = P2d2

II. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: song cùng chiều:

1. Quy tắc:

- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

- Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

21 F 1 F F F = + 1 2 2 1 d d F F = (chia trong) 2. Chú ý: - Một vật bất kì có thể chia thành các phần nhỏ và mỗi phần nhỏ có trọng lực rất nhỏ. Hợp lực của các trọng lực rất nhỏ ấy là trọng lực của vật có điểm

- Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập 4 SGK.

Hoạt động 3: Tìm hiểu và vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song cùng chiều:

- Yêu cầu HS xem SGK, hình 19.1. - Nêu và phân tích đặc điểm cân bằng. - Làm bài tập 4 SGK. - Quan sát và nhận xét về đặc điểm của ba lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm hình 19.1. đặt là trọng tâm của vật. - Phân tích một lực Fr thành hai lực thành phần song song và cùng chiều với lực Fr là phép làm ngược lại với tổng hợp lực. F1+F2 = F 1 2 2 1 d d F F =

* Đặc điểm của hệ ba lực song song cân bằng:

- Ba lực đó phải có giá đồng quy. - Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài.

- Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.

4. Củng cố: 10 phút

Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 106 SGK

5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút

Một phần của tài liệu Tang cac ban dong nghiep (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w