1. Định luật II Niutơn:
a) Phát biểu: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật II Niutơn:
- Nêu và phân tích định luật II Niutơn.
- Yêu cầu trả lời C2, C3. - Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính.
- Viết biểu thức định luật II Niutơn cho trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật. - Trả lời C2, C3.
- Nhận xét các tính chất của khối lượng.
lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. b) Biểu thức: m F a r r= hay Fr=mar
Trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực Fr1,Fr2,Fr3... thì Frlà hợp lực của các lực đó: Frhl =Fr1+Fr2+Fr3+...
2. Khối lượng và mức quán tính:
a) Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b) Tính chất của khối lượng:
- Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mỗi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
4. Củng cố: 8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 7, 8, 10 trang 65 SGK.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: định nghĩa quán tính, khối lượng; tính chất của khối lượng; định luật I và II Niutơn.
- Làm các bài tập 11, 12 trang 65 SGK.
...
Tiết 18: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN (Tiết 2)
Ngày:.../.../...
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được: định luật III Niutơn.
- Viết được công thức của định luật III Niutơn và của trọng lực. - Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”.
2. Kỹ năng:
- Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng. - Vận dụng phối hợp định luật II và III Niutơn để giải các bài tập trong bài.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa định luật III Niutơn. 2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về trọng lực. - Ôn lại kiến thức ở tiết trước.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:1. Ổn định lớp: 1 phút 1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- Phát biểu định luật I Niutơn? Quán tính là gì?
3. Bài mới: 25 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phân biệt
trọng lực và trọng lượng: - Đặt câu hỏi gởi mở giúp HS nhớ lại định nghĩa trọng lực.
- Giới thiệu khái niệm trọng tâm của vật rắn.
- Gợi ý: phân biệt trọng lực và trọng lượng.
- Suy ra từ bài toán vật rơi tự do.
- Hướng dẫn: Vận dụng công thức rơi tự do.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật III Niutơn:
- Đưa ra một số ví dụ hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4. Nhấn mạnh tính chất hai chiều của sự tương tác giữa các vật.
- Nêu và phân tích định luật III Niutơn.
- Nêu khái niệm lực, lực tác dụng và phản lực.
- Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát.
- Nhớ lại đặc điểm của trọng lực và biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật. - Phân biệt trọng lực và trọng lượng. - Xác định công thức tính trọng lực. - Trả lời C4. - Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4 nhận xét về lực tương tác giữa hai vật.
- Viết biểu thức của định luật.
- Trả lời C5.
- Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực. - Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng. - Hiểu kỹ hơn về cặp lực và phản lực ma sát. 3. Trọng lực. Trọng lượng: a) Trọng lực: là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật. - Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống và đặt tại trọng tâm của vật. g m Pr= r b) Trọng lượng: - Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó, ký hiệu là P.
- Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế.