song song:
- Hướng dẫn: Từ quan hệ của Fr với Fr1và Fr2 trong
thí nghiệm.
- Hướng dẫn: Phân tích các lực tác dụng và áp dụng điều kiện cân bằng cho quả cầu.
- Quan sát thí nghiệm và trả lời C3.
- Xác định các đặc điểm của lực Frthay thế cho hai
lực.
- Nhận xét về quan hệ giữa
Fr với Fr1và Fr2
- Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
- Giải bài tập ví dụ.
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: dụng của ba lực không song song:
1. Thí nghiệm:
Nhận xét:
+ Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng.
+ Ba giá của ba lực đồng quy tại một điểm.
2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
3. Điều kiện cân bằng của một chịu tác dụng của ba lực không song song:
a) Phát biểu: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
b) Ví dụ:
Vì quả cầu đứng yên nên ba lực: Pr, Tr
, Nr phải đồng phẳng và đồng quy tại
tâm O của quả cầu. Dựa vào hình vẽ: N N T N P N 46 2 23 tan ≈ = ≈ = α 4. Củng cố: 10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 6 trang 100 SGK.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy; điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
- Làm các bài tập 7, 8 trang 100 SGK.
...
MÔMEN LỰC
Ngày:.../.../...
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực. - Phát biểu được quy tắc momen lực.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng Vật lý thường gặp trong đời sống kỹ thuật cũng như để giải quyết các bài tập tương tự như ở trong bài.
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.