M ất nước tổng ủượ c ủị nh nghĩa là sự khỏc nhau giữa khối lượng mẫu trước khi giải ủụng và sau khi chế biến (hấp)
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Năng suất sinh sản chung của cỏc tổ hợp la
Qua theo dừi, kết quả sinh sản của nỏi lai F1(LY) phối với ủực Omega và
ủực PiDu ủược trỡnh bày ở bảng 4.1. - Thời gian mang thai
Thời gian mang thai của lợn nỏi F1(LY) phối với ủực Omega và PiDu lần lượt là: 114,35 và 114,43 ngày. Sự sai khỏc về tớnh trạng này ở 2 nhúm lợn trờn khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05). Kết quả này nằm trong khoảng thời gian mang thai chung của lợn nỏi (112 - 117 ngày), ủõy là tớnh trạng ớt bị
chi phối bởi ủiều kiện ngoại cảnh mà nú phụ thuộc chủ yếu vào ủặc tớnh sinh lý sinh sản của loài vật nuụi.
- Tổng số con sơ sinh/ổ
Kết quả tổng số con sơ sinh/ổ của tổ hợp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) ủạt tương ứng là 11,63 và 11,74 con, như vậy tổng số con/ổ ở 2 cụng thức là tương ủương (P>0,05)
So sỏnh với một số thụng bỏo của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước như: theo Phựng Thị Võn và cs (2000)[18] cho biết số con sơ sinh/ổ của tổ hợp lai Duroc x F1(LY) và Duroc x F1(YL) lần lượt là 10,0 và 10,3 con, đinh Văn Chỉnh và cs (2001)[5] trờn lợn Yorkshire và Landrace tương ứng là 10,1 -
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ41
10,91 và 9,23 - 9,85 con; số con sơ sinh/ổở lợn F1(German Landrace x Large White) là 11,47 con (Ramanau và cs, 2008)[43]; ở lợn Yorkshire là 11,0 - 11,6 con (Casar và cs, 2008)[23]; lợn lai F1(YL) là 10,4 -12,2 con (Smith và cs, 2008)[46]. Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú xu hướng phự hợp với một số thụng bỏo trong và ngoài nước. điều ủú phản ỏnh kỹ thuật phối giống, chếủộ chăm súc, nuụi dưỡng lợn nỏi mang thai của trang cỏc trại theo dừi tương ủối tốt.
- Số con sơ sinh sống/ổ
Số con sơ sinh sống/ổ là một chỉ tiờu ủỏnh giỏ sức sống của thai, cũng như kỹ thuật chăm súc nuụi dưỡng ủối với cỏi hậu bị cũng nhưủối với lợn cỏi mang thai, ủồng thời là một chỉ tiờu rất quan trọng trong chăn nuụi lợn nỏi sinh sản. Chỉ tiờu này cú tương quan di truyền thuận và chặt với số con cai sữa. r = 0,81 (Rothschild và Bidanel, 1998) như vậy việc nõng cao số con sơ
sinh sống/ổ sẽ gúp phần quyết ủịnh ủến việc nõng cao ủược số con cai sữa/ổ. Kết quả bảng 4.1 cho thấy số con sơ sinh sống/ổ của hai tổ hợp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) lần lượt là: 10,83 và 10,86 con, và khụng cú sự sai khỏc rừ ràng (P>0.05). Kết quả nghiờn cứu này ủều nằm trong phạm vi của một số thụng bỏo trước. Cụ thể, theo Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ
Bỡnh (2005)[2] cho biết, số con sơ sinh sống/ ổ ở tổ hợp lai Duroc x F1(LY) và Pietrain x F1(LY) lần lượt là 11,05 và 10,76 con; Phựng Thị Võn và cs (2002)[19] cho biết 3 lứa ủẻủầu ở cụng thức lai Dx(LxY) số con cũn sống/ổ
là 9,80 con; ở lợn Large White x Landrace là 11,50 con và Large White x Duroc là 9,90 con (Heyer và cs, 2005)[31]; ở lợn French Large White là 9,58 con (Rosendo và cs, 2007)[42]; Phan Xuõn Hảo và Hoàng Thị Thỳy (2009)[15] cho biết trờn tổ hợp lai PiDu x Yorkshire, PiDu x F1(LY), PiDu x Landrace là: 11,50; 11,01; 11,65con.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ42
Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của cỏc tổ hợp lai
Omega x F1(LY) PiDu x F1(LY)
Chỉ tiờu
N ổ SE (%) Cv n ổ SE (%) Cv
Lứa ủẻ 343 3,24 352 3,26
Thời gian mang thai (ngày) 341 114,35 ổ 0,07 1,10 348 114,43 ổ 0,07 1,21 Tổng số con sơ sinh/ổ (con) 343 11,63 ổ 0,11 16,76 352 11,74 ổ 0,12 19,84 Số con sơ sinh sống/ổ (con) 343 10,83 ổ 0,10 17,86 352 10,86 ổ 0,12 20,36 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 343 93,46 ổ 0,53 10,51 352 92,93 ổ 0,50 10,09 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 343 15,08 ổ 0,12 14,28 352 15,04 ổ 0,12 15,31 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 343 1,41 ổ 0,01 11,35 352 1,41 ổ 0,01 13,11 Số con cai sữa/ổ (con) 343 10,21 ổ 0,10 17,25 350 10,05 ổ 0,10 19,08 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 343 68,52 ổ 0,84 22,79 350 66,51 ổ 0,83 23,24 Khối lượng cai sữa/con (kg) 343 6,68 ổ 0,05 12,89 350 6,60 ổ 0,05 12,94 Tỷ lệ nuụi sống (%) 343 94,85 ổ 0,49 9,48 350 93,60 ổ 0,58 11,67 Thời gian cai sữa (ngày) 339 25,81 ổ 0,20 14,20 342 25,60 ổ 0,18 12,65 Thời gian chờ phối (ngày) 246 6,70 ổ 0,15 36,26 251 6,60 ổ 0,17 41,52 Khoảng cỏch lứa ủẻ (ngày) 235 149,11 ổ 0,51 5,19 248 149,50 ổ 0,59 6,21
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ43
- Tỷ lệ sơ sinh sống
Qua bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ sơ sinh sống của cụng thức lai Omega x F1(LY) (93,46%) cao hơn so với cụng thức lai Pidu x F1(LY) (92,93%). Tuy nhiờn sự sai khỏc này khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05). So với một số
thụng bỏo của cỏc tỏc giả trước ủú như: của Wolf và cs (2008)[48] tỷ lệ sơ sinh sống của lợn Large White là 96,3%; Rosendo và cs (2007)[42] ở lợn French Large White là 94,10%; Phan Xuõn Hảo và Hoàng Thị Thỳy (2009)[15] trờn tổ hợp lai PiDu x Yorkshire, PiDu x F1(LY), PiDu x Landrace là: 97,34; 98,35; 98,09%. Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi là thấp hơn. Tuy nhiờn tỷ lệ sơ sinh sống là tỷ lệ số con sơ sinh sống/tổng số con sơ sinh và nú ủỏnh giỏ khả năng khộo sinh con của lợn mẹ, sức sống của lợn con sơ sinh, chế ủộ dinh dưỡng chăm súc trong quỏ trỡnh mang thai, dịch bệnh trong trại, quy trỡnh làm vaccine và trỡnh ủộ kỹ thuật của cụng nhõn mỗi trại.
- Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con
Khối lượng sơ sinh/ổ phụ thuộc rất chặt chẽ vào chỉ tiờu khối lượng sơ
sinh/con và số con ủẻ ra cũn sống/ổ. Ở chỉ tiờu khối lượng sơ sinh/con trong theo dừi này (bảng 4.1) cho thấy ở hai tổ hợp lai Omega x F1(LY), PiDu x F1(LY) tương ứng là: 1,41 kg. Trong khi ủú, khối lượng sơ sinh/ổ cũng tương
ủương nhau: 15,08 và 15,04 kg.
So với thụng bỏo của cỏc tỏc giả trước ủú: Phựng Thị Võn và cs (2000)[18] khối lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai Duroc x F1(LY) và Duroc x F1(YL) lần lượt là 12,8 và 13,2 kg; Rosendo và cs (2007)[42] lợn French Large White cú khối lượng sơ sinh/ổ là 12,78 kg, khối lượng sơ sinh/con là 1,34 kg thỡ kết quả theo dừi của chỳng tụi cao hơn. Tuy nhiờn so với kết quả
nghiờn cứu của đặng Vũ Bỡnh và cs (2005)[2], khối lượng sơ sinh/con ở lợn Yorkshire là 1,48 kg; lợn Landrace là 1,50 kg; F1(LY) là 1,39 kg và F1(YL) là 1,57 kg ; ở lợn F1(German Landrace x Large White) tương ứng là 15,07 kg và 1,40 kg (Ramanau và cs, 2008)[43]; theo Gondreta và cs (2005)[29] cho biết con
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ44
lai giữa (Large White x Pietrain) x (Large White x Landrace) cú khối lượng sơ
sinh/con là 1,50 kg thỡ kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi là phự hợp. - Số con cai sữa/ổ
Số con cai sữa/ổ núi lờn khả năng nuụi con, khả năng tiết sữa và trỡnh ủộ
chăn nuụi của từng cơ sở. Số con cai sữa phụ thuộc vào giống, Khả năng chăm súc, ủộủồng ủều của khối lượng sơ sinh/con, mựa vụ thời tiết và dịch bệnh.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy số con cai sữa của tổ hợp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) là tương ủương nhau và lần lượt là: 10,21 và 10,05 con. Cỏc thụng bỏo trong và ngoài nước về chỉ tiờu số con cai sữa/ổ
cho thấy: theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bỡnh (2005)[2] trờn tổ hợp lai Pietrain x F1(LY) là 9,70 con và Duroc x F1(LY) là 9,23 con; Phan Văn Hựng (2007)[12] trờn tổ hợp Duroc x F1(LY) và Duroc x F1(YL) lần lượt là 9,60 và 9,89 con; theo kết quả nghiờn cứu của Wolf và cs (2008)[48] trờn lợn Czech Large White là 11,30 con; Heyer và cs (2005)[31] ở lợn Large White x Landrace là 10,20 và lợn Large White x Duroc là 8,50 con; Phan Xuõn Hảo và Hoàng Thị Thỳy (2009)[15] trờn tổ hợp lai PiDu x Yorkshire, PiDu x F1(LY), PiDu x Landrace là: 11,10 con, 10,49 con và 10,90 con. Như vậy kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi nằm trong phạm vi của cỏc thong bỏo trước ủú.
- Tỷ lệ sống ủến cai sữa
Tỷ lệ sống ủến cai sữa là tỷ lệ lợn con sống ủến cai sữa/số con ủể nuụi.
đõy là chỉ tiờu ủỏnh giỏ sức sống của ủàn con theo mẹ, kỹ thuật chăm súc nuụi dưỡng và tớnh khộo nuụi con của lợn mẹ
Tỷ lệ sống ủến cai sữa của cỏc tổ hợp lai lần lượt là: 94,85 và 93,60%. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống ủến cai sữa của tổ hợp lai Omega x F1(LY) cao hơn tổ hợp lai PiDu x F1(LY) nhưng sự sai khỏc này khụng rừ rệt (P>0,05). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả của cỏc thụng bỏo trước ủú. Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bỡnh (2005)[2] trờn tổ hợp lai
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ45
Pietrain x F1(LY) là 93,43% và Duroc x F1(LY) là 94,81%; Wolf và cs (2008)[48] trờn lợn Czech Large White là 87%, Heyer và cs (2005)[31] ở lợn Large White x Landrace và Large White x Duroc lần lượt là 87,90 và 86,70%.
- Khối lượng cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/con
Hai chỉ tiờu này phụ thuộc rất chặt chẽ vào thời gian cai sữa của con nỏi. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) ở 25,81 và 25,60 ngày tuổi lần lượt là: 68,52 và 6,68 kg; 66,51 và 6,60 kg cú sự sai khỏc khụng ủỏng kể
giữa hai tổ hợp lai. So với một số thụng bỏo trước khối lượng cai sữa/ổ của hai tổ hợp lai cú giỏ trị ủạt thấp hơn: Cụ thể, theo Phựng Thị Võn và cs (2000)[18], khối lượng cai sữa 35 ngày tuổi/ổ của cỏc nỏi Yorkshire, landrace, F1(LY) và F1(YL) lần lượt là: 67,20; 75,00; 78,90 và 83,10kg; đặng Vũ Bỡnh và Nguyễn Văn Thắng (2005)[2] cho biết tổ hợp lai Pietrain x F1(LY) cú khối lượng cai sữa/con là 7,44 kg ở 28,85 ngày tuổi và Duroc x F1(LY) là 9,6 kg ở
32,05 ngày tuổi; tổ hợp lai [(Large White x Pietrain) x (Large White x Landrace)] là 8,22 kg lỳc 27 ngày tuổi (Gondreta và cs, 2005)[29]; Phan Xuõn Hảo và Hoàng Thị Thỳy (2009)[15] cho biết khối lượng cai sữa/con trờn tổ
hợp lai PiDu x Yorkshire, PiDu x F1(LY), PiDu x Landrace là: 8,34; 8,42 kg và 8,44 kg ở 32 ngày tuổi. Tuy nhiờn khối lượng cai sữa cũn phụ thuộc vào số ngày cai sữa, kỹ thuật cho lợn con tập ăn, chất lượng của thức ăn tập ănẦ
- Khoảng cỏch lứa ủẻ
đõy là chỉ tiờu cú hệ số di truyền thấp h2 = 0,08 và nú cú ảnh hưởng lớn
ủến số lứa ủẻ/nỏi/năm. Qua bảng 4.1 cho thấy khoảng cỏch lứa ủẻ của cỏc tổ
hợp lai là: 149,11 và 149,50 ngày và khụng cú sự sai khỏc (P>0,05). Kết quả
nghiờn cứu của chỳng tụi về khoảng cỏch lứa ủẻ thấp hơn so với một số thụng bỏo trước ủú. Theo đặng Vũ Bỡnh, Nguyễn Văn Thắng (2005)[2] nghiờn cứu trờn lợn F1(LY) là 171,07 ngày; Wolf và cs (2008)[48] cho biết ở lợn nỏi Czech Large White là 164 ngày; Bựi Thị Hồng (2004)[1] nghiờn cứu trờn lợn
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ46
C22 là 156,51 ngày và CA là 157,50 ngày. Chỉ tiờu này thấp hơn một phần là do cỏc trại cai sữa sớm vừa rỳt ngắn ủược khoảng cỏch vừa ủỡ hao hụt nỏi, giỳp nỏi lờn giống sớm hơn, tốt hơn.
- Thời gian chờ phối
Chỉ tiờu này trong nghiờn cứu của chỳng tụi giữa cỏc tổ hợp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) là tương ủương nhau lần lượt là 6,70 và 6,60 ngày. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn so với thụng bỏo trước: Cụ thể, theo Phan Xuõn Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009)[15] lợn F1(LY) là 7,47 ngày, Yorkshire là 9,49 ngày, Landrace là 8,60 ngày.
Từ kết quả phõn tớch trờn chỳng tụi nhận xột chung sau: cỏc tổ hợp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) ủều cú năng suất sinh sản tương ủối tốt.
- Số con sơ sinh sống/ổ của cỏc tổ họp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) là 10,83 và 10,86 con
- Số con cai sữa/ổ của cỏc tổ hợp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) là 10,21 và 10,05 con
- Khối lượng sơ sinh/con của cỏc tổ hợp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) là 1,41 kg
- Khối lượng cai sữa/con của cỏc tổ hợp lai Omega x F1(LY) và PiDu x F1(LY) là 6,68 và 6,60 kg
Cỏc chỉ tiờu trờn tại cỏc trại ủều vượt tiờu chuẩn ủặt ra ủối với trại gia cụng của cụng ty CP và cụng ty cổ phần GreenFeed Việt Nam (số con sơ sinh 10 con, khối lượng sơ sinh 1.4 kg, số con cai sữa 9 con, khối lượng cai sữa 6 kg). Qua ủú cho thấy hai tổ hợp lai trờn cú khả năng thớch nghi và cho năng suất sinh sản tốt trong ủiều kiện sản xuất của cỏc trại tại ngoại thành Hà Nội