0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1 PHỐI HỢP VỚI ĐỰC PIDU VÀ OMEGA TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (Trang 36 -40 )

ðể nõng cao năng suất và chất lượng lợn giống mang lại hiệu quả cho người chăn nuụi, ủỏp ứng nhu cầu tiờu dựng phự hợp với nền sản xuất hàng húa hiện nay ủồng thời cải thiện những nhược ủiểm của cỏc giống ủịa phương từ những năm 60 của thế kỷ XX nước ta ủó nhập cỏc giống lợn ðại Bạch, Berkshire của Liờn Xụ (cũ) nhằm nõng cao năng suất và chất lượng thịt trong nước. Tiếp sau ủú ủến cỏc năm gần ủõy, nước ta ủó nhập cỏc giống lợn ngoại như: Yorkshire, Landrace, Duroc từ Cu Ba, Nhật, ðức, Phỏp về nuụi tại cỏc trại giống của Viện nghiờn cứu, trường ðại học Nụng nghiệp, cỏc cơ sở giống của trung ương và tỉnh ủể nuụi thớch nghi và phục lai tạo sản xuất giống lợn trong nước.

Nghiờn cứu năng suất sinh sản trờn hai giống lợn Landrace và Yorshire nuụi tại trung tõm gia sỳc Hà Tõy, ðinh Văn Chớnh và cs (1995)[4] cho biết: khối lượng giống phối lần ủầu của hai giống này là 99,30 và 100,20; tuổi phối giống lần ủầu la 254,10 và 282,00 ngày, tuổi ủẻ lứa ủầu là 367,00 và 369,30 ngày; số cún ủẻ ra cũn sống là 8,20 và 8,30 khối lượng sơ sinh ổ là 9,12 và 10,89 kg; khối lượng 21 ngày/ổ là: 40,7 và 42,1 kg.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………29

Trong những năm gần ủõy nhiều nghiờn cứu về nuụi vỗ bộo lợn ủó ủược tiến hành, Nguyễn Khắc Tớch (1993)[10] ủó cụng bố kết quả nghiờn cứu về

lợn ngoại cho rằng con lai của cỏc tổ hợp H(LY) và D(LY) cú tốc ủộ tăng khối lượng cao hơn từ 50 -70 g/ngày; TTTĂ thấp hơn từ 0,39 – 0,40 kg thức

ăn/kg tăng khối lượng so với lợn Yorkshire và Landrace thuần; khảo sỏt tỷ lệ

nạc ở cỏc con lai ủạt 51,55 – 55,11%.

Kết quả nghiờn cứu của Lờ Thanh Hải và cs (1994)[8] về sử dụng ủực lai (PiY) cho giao phối với nỏi Yorkshire chỉ ra rằng con lai ủạt mức tăng khối lượng 537,04 g/ngày, TTTĂ là 3,51 kg và tỷ lệ nạc là 56,23%. Trong khi ủú ở

lợn Yorkshire thuần cỏc chỉ tiờu tương ứng ủạt là 523,84 g/ngày; 2,65 kg và 52,58%. ðồng thời cũng theo Lờ Thanh Hải và cs (1996)[7] thụng bỏo kết quả

nghiờn cứu xỏc ủịnh một số tổ hợp lai ngoại với ngoại ủể sản xuất lợn lai nuụi thịt ủạt tỷ lệ nạc trờn 52%; kết quả cho thấy tỷ lệ nạc ở Yorkshire thuần ủạt 55,30%; con lai LY và L(LY) ủạt từ 54,05 – 55,30% ; con lai L(DuY), DuL x F1(LY), Du(LY) từ 56,00 – 57,31%.

Về việc sử dụng cỏc giống thuần cú năng suất cao trong lai tạo ủó tạo ra những tổ hợp lai mang lại hiệu quả kinh tế cao. Khi ủi sõu vào nghiờn cứu cỏc tớnh trạng sinh trưởng và cho thịt của cỏc tổ hợp lai ở nước ta ủó cú một số kết quả như sau:

- Về tớnh trạng tăng khối lượng: Phựng Thị võn và cs (2000)[18] ủó thụng bỏo tăng khối lượng của lợn F1(LY) là 611,7g/ngày. Tổ hợp lai 3 giống Du(LY) ủạt mức tăng khối lượng cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống F1(YL) trong ủiều kiện chăn nuụi ở miền Nam, trung bỡnh ủạt 550 – 570 g/ngày (Nguyễn Khắc Tớch, 1993)[10]. Tuy nhiờn, nghiờn cứu của Lờ Thanh Hải và cs (1996)[7] cho biết giai ủoạn từ 70 – 180 ngày nuụi thịt của lợn lai 3 giống Duroc, Landrace và Yorshire ủạt mức tăng khối lượng 570 – 620 g/ngày.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………30

Phạm Thị Kim Dung (2005)[11] khi nghiờn cứu cỏc tổt hợp lai 3 giống Du(LY) và Du(YL) cho kết quả tăng khối lượng trung bỡnh toàn kỳ vỗ bộo lần lượt là 667,28 và 669,12 g/ngày.

- TTTĂ/kg tăng khối lượng: cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy TTTĂ ủó

ủược cải thiện rất nhiều qua con ủường lai tạo và cú xu hướng giảm dần ở cỏc tổ hợp lai nhiều giống. Theo Lờ Thanh Hải và cs (1994)[8] cho biết, sử dụng

ủực Duroc và ủực F1(PiY) cho phối với nỏi Yorkshire, kết quả cho thấy ủó giảm 5,06% về TTTĂ so với lợn Yorkshire thuần, Phựng Thị Võn và cs (2000)[18] cho biết khi nghiờn cứu tổ hợp lai Du(LY) và Du(YL) cú mức TTTĂ dao ủộng từ 2,95–2,98 kg.

- Dày mỡ lưng: Phựng Thị Võn và cs (2000)[14] cho biết dày mỡ lưng ở

lợn Du(LY) và Du(YL) là 1,45 và 1,59 cm; Lờ Thanh Hải và cs (2006)[9] cho biết dày mỡ lưng trờn lợn Du(LY) nuụi tại xớ nghiệp chăn nuụi 3/2 là 1,47cm và xớ nghiệp chăn nuụi Phỳ Sơn là 2,56 cm.

- Tỷ lệ nạc: Lờ Thanh Hải và cs (1996)[7] cho biết tỷ lệ nạc ở lợn Yorkshire thuần ủạt 55,03% trong khi ủú tổ hợp lai (LY) và L(LY) ủạt từ

54,05 – 57,31% và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai giữa 3 và 4 giống cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống và giống thuần; Phựng Thị Võn và cs (2000)[18] xỏc

ủịnh tỷ lệ nạc ở lợn lai 2 giống F1(LY) và F1(YL) lần lượt là 58,8 và 56,5%; tổ hợp lai 3 giống Du(LY) và Du(YL) cho tỷ lệ nạc từ 56,39 – 60,63%.

- Kết quả nuụi thịt ở cỏc tổ hợp lai Du(YL), Du(LY), L19(YL) và L19(LY) tại xớ nghiệp chăn nuụi ðồng Hiệp – Hải Phũng ủược ðặng Vũ Bỡnh và cs (2005)[2] cho biết: tỷ lệ múc hàm của cỏc tổ hợp lai lần lượt là: 79,70; 78,14; 80,02 và 78,60%; TTTĂ/kg tăng khối lượng là 2,4; 2,4; 2,56; 2,61 kg; tăng khối lượng/ngày nuụi là 694,91; 650,10; 639,56 và 623,90 g; dày mỡ lưng là 1,37; 1,28; 1,34 và 1,27 cm.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………31

Theo Phan Xuõn Hảo (2007)[14] khi nghiờn cứu trờn lợn Yorkshire, Landrace và F1(LY) tại trung tõm giống gia sỳc Phỳ Lóm cho biết: tăng khối lượng/ngày nuụi và TTTĂ/kg tăng khối lượng của nhúm lợn lần lượt là 664,87 g và 3,07 kg; 710,56 g và 2,91 kg; 685,3 g và 2,83 kg; tỷ lệ múc hàm lần lượt là: 77,72; 78,50 và 78,27%, dày mỡ lưng lần lượt là: 2,36; 2,16; 2,26 cm; diện tớch cơ thăn lần lượt là: 40,07; 43,88 và 42,92 cm2; tỷ lệ nạc lần lượt là 53,86; 56,17 và 55,35%; tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản lần lượt là: 3,14; 3,61 và 3,26%; màu sỏng thịt (L*) lần lượt là: 48,09; 46,01 và 47,03; pH45 và pH24 lần lượt là: 6,19 và 5,82; 6,12 và 5,69; 6,15 và 5,78.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ………32

3.

VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU 3.1. Vt liu nghiờn cu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1 PHỐI HỢP VỚI ĐỰC PIDU VÀ OMEGA TẠI NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (Trang 36 -40 )

×