III. Luyện viết bà
3/ Cách tổ chức và triển khai luận
và triển khai luận điểm:
? Tìm bố cục của văn bản trên,
nhận xét về bố cục đĩ -> Bố cục: 3 phần.+ Mở bài: Từ đầu đến “ khởi đầu rực rỡ”.
+ Thân bài: Từ “Nhà thơ” đến “thành thực của Tế Hanh”.
+ Kết bài: Cịn lại.
-> Bố cục mạch lạc, chặt chẽ. ? Trong phần thân bài, ngời
viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hơng trong bài thơ.
-> Những nhận xét chính:
Nhà thơ đã viết “Quê hơng” bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng đầy thơ mộng của mình:
- Những hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi.
- Hình ảnh ngời dân chài giữa đất trời lộng giĩ với vị nồng mặn của biển khơi.
- Hình ảnh, ngơn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện 1 tâm hồn phong phú, rung động tinh tế.
? Những suy nghĩ, ý kiến ấy đ- ợc dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào, đợc liên kết với phần Mở bài , Kết bài ra sao.
? Văn bản này cĩ tính thuyết phục, sức hấp dẫn khơng? Vì sao?
+ Những suy nghĩ, ý kiến luơn đợc gắn cùng sự phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu ... của bài thơ.
+ Phần Thân bài nối kết với phần Mở bài chặt chẽ, tự nhiên. Đĩ là sự phân tích, chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu ở phần Mở bài .
+ Từ các luận điểm đợc triển khai trong phần Thân bài đã dẫn tới phần Kết bài: đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa của bài thơ.
-> Những lý do tạo nên tính hấp dẫn và sức thuyết phục của văn bản:
+ Bố cục văn bản mạch lạc, rõ ràng.
+ Văn bản ngắn, tập trung trình bày, nhận xét, đấnh giá về những giá trị đặc sắc nổi bật nhất về nội dung cảm xúc và nghệ thuật của bài thơ. Khi nĩi về các trạng thái cảm xúc của tác giả, ngời viết phân tích, bình giảng ngay sự đặc sắc của các hình ảnh, của nhịp điệu thơ tơng ứng và đã rút ra luận điểm từ các luận cứ cụ thể rõ ràng.
+ Ngời viết đã trình bày cảm nghĩ, ý kiến bằng cả lịng yêu mến, rung cảm thiết tha đối với bài thơ “Quê h- ơng”.
? Qua bài văn trên, em hãy rút ra kết luận về các yêu cầu cơ bản để làm tốt bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2 HS đọc ghi nhớ
Bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên đợc các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của ngời viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc,...
của tác phẩm. *Ghi nhớ(SGK-
83)
Hoạt động 3 II/ Luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập (SGK- 84).
- Hớng dẫn HS tìm ý( trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý SGK)
-Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của
Hữu Thỉnh?
Yêu cầu lập dàn ý chi tiết.
riêng.
-Thân bài : + Phân tích cảm nhận về mùa thu sang
thơng qua các biện pháp nghệ thuật:
-Nhân hố: “ phả vào”, “chùng chình” - Miêu tả: “giĩ se”
- Việc sử dụng các từ: “bỗng”, “hình nh” . + Nhận xét, đánh giá thành cơng của tác giả.
-Kết bài : Nêu giá trị của khổ thơ. Hoạt động 44/ Củng cố
- Đặc điểm của đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bớc làm bài.
-Những yêu cầu khi làm bài.
-GV đọc cho hs nghe bài văn tham khảo “Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ”
5/ Dặn dị
- Hồn thành dàn ý chi tiết của đề văn trong phần luyện tập.
-Học kĩ ghi nhớ
**********************************************
********************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 126 (Ra-bin-đra-nát Ta “ go) Nguyễn Khắc Phi dịch
A-Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
-Cảm nhận đợc tình mẫu tử thiêng liêng, thấy đợc đặc sắc nghệ thuật trong sáng tạo thơ bằng đối thoại tởng tợng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tợng trng.
- Những sáng tạo độc đáo về h/a thơ qua trí tởng tợng bay bổng của t/g.
2/ Kĩ năng:
- Đọc- hiểu 1 vb dịch thuộc thể loại thơ văn xuơi. - Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
-Thể hiện những suy nghĩ cảm nhận về 1 h/a thơ, 1 khổ thơ,1 tp thơ
3.Thái độ:
-Ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
B. Chuẩn bị:
-Chân dung nhà thơ Ta- go, tranh ảnh minh hoạ -Nguyên bản bài thơ bằng tiếng Anh
C-Tiến trình bài học :
1/1.Ơn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lịng bài thơ “Nĩi với con”
-Ngời cha, qua việc dặn dị con, muốn thể hiện và gửi gắm điều gì? ?Dịng nào sau đây nêu đúng những đức tính tốt đẹp của ngời đồng mình? A.Cần cù, chịu khĩ, anh dũng, bất khuất
B.Bền bỉ, nhẫn nại , chịu đựng,hi sinh
C.Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí D.Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai.
3-Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu bài :
Tình mẫu tử cĩ lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng,gần gũi và phổ biến nhất của con ngời ,đồng thời cũng là nguồn thi cảm khơng bao giờ cũ .Nếu Chế Lan Viên phát triển tứ thơ từ hình ảnh con cị trong ca dao để nĩi lên tình mẹ con sâu nặng ,Nguyễn Khoa Điềm với khúc hát ru về tình mẹ con trong chiến tranh thì đại thi hào Ta-go với bài Mây và sang đã nĩi lên tình cảm của ngời con với mẹ tha thiết sâu nặng“
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 2
GV giới thiệu chân dung t/g -hs quan sát
1861-1941)
-Là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn độ từng đến Việt Nam( 1916)
-Sinh ra ở Can cút Ta(Ben gan) làm thơ rất sớm từng du học nhiều nớc. -Để lại gia tài văn hố nghệ thuật đồ sộ,phong phú đủ cả văn thơ,nhạc,hoạ,kịch
-Nhà thơ đầu tiên của Châu á nhận
I/Tìm hiểu chung 1/Tác giả: Ra-bin-
đra-nát Ta-go (1861-1941)
? Đọc phần giới thiệu về tác giả
và bài thơ trong SGK
giải thởng Nơ - Ben văn học với tập thơ “Dâng”(1913)
-Thơ của Ta go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc,tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết .Triết lí thâm trầm -Thơ của ơng cịn sử dụng thành cơng những hình ảnh của thiên nhiên mang ý nghĩa tợng trng
GV giới thiệu một sơ tập thơ của Ta-go ,nguyên bản bài thơ tiếng Anh
2.Tác phẩm :
GV nêu yêu cầu đọc. đọc mẫu, gọi học sinh đọc.
-Yêu cầu giọng đọc thay đổi và phân biệt giữa lời kể của em bé với những lời đối thoại giữa em bé với ngời ở trên mây và trong sĩng.
-Bài thơ Mây và sĩng in trong tập Si-su(Trẻ thơ) xuất bản năm 1909. ?Xác định thể thơ cho bài?
PTBC? -HS xác định -Thể thơ:Tự do-PTBĐ:TS+MT+
BC Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu 2 đoạn