Xây dựng cơ cấu chi NSNN hợp lý theo các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế trên cơ sởđịnh hướng phát triển của tỉnh

Một phần của tài liệu 360 Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Thuận theo hướng CNH - HĐH (Trang 55 - 59)

Như phần lý luận tại Chương 1 đã trình bày, một trong những vai trị quan trọng của NSNN là gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. Cơ cấu kinh tế ở đây khơng chỉ là cơ cấu các ngành kinh tế mà ở gĩc độ khác nĩ cịn là cơ cấu các vùng kinh tế, cơ cấu giữa các thành phần kinh tế.

3.3.4.1. Xây dựng cơ cấu chi NSNN hợp lý giữa các ngành kinh tế để chuyển dịch theo đúng định hướng

Theo định hướng của tỉnh, cơ cấu các ngành kinh tế từ nay đến 2010 phải chuyển dịch theo hướng tăng nhanh khối ngành cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Trong đĩ, tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 27,78% lên 35% (tăng 7,22%), ngành thương mại - dịch vụ tăng từ 38,03% lên 42% (tăng 3,97%), ngành nơng, lâm, ngư nghiệp giảm từ 34,19% xuống cịn 23% (giảm 11,19%) trong GDP.

Để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng, chi NSNN mà chủ yếu là các khoản chi về đầu tư phát triển trong thời gian tới phải tập

trung ưu tiên số một cho ngành cơng nghiệp – xây dựng, sau đĩ mới đến ngành thương mại - dịch vụ và nơng, lâm, ngư nghiệp.

Căn cứ vào các số liệu thống kê từ năm 2001 đến 2005 về vốn đầu tư tồn xã hội và GDP các ngành kinh tế, hệ số ICOR của từng ngành kinh tế tại Bình Thuận được xác định bình quân là 3,25 (Xem Biểu 3.1). Trong đĩ:

Ngành nơng, lâm, ngư nghiệp: hệ số ICOR là 2,22. Ngành cơng nghiệp : Hệ số ICOR là 2,20. Ngành dịch vụ - thương mại : Hệ số ICOR là 4,21.

Biểu 3.1: HỆ SỐ ICOR CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH BÌNH THUẬN NĂM 2001- 2005

Chỉ tiêu Ngành kinh tế 2001 2002 2003 2004 2005 5 năm Vốn Nơng, lâm ngư nghiệp 112 189 289 364 572 1.526

Đầu Cơng nghiệp xây dựng 187 292 370 623 925 2.397

Dịch vụ 787 924 942 1.439 2.002 6.094 (Tỷđồng) Tng cng 1.086 1.405 1.601 2.426 3.499 10.017

GDP Nơng, lâm ngư nghiệp 1.376 1.558 1.707 2.102 2.371 9.114

theo giá Cơng nghiệp xây dựng 801 945 1.209 1.707 2.096 6.758

thực tế Dịch vụ 1.249 1.470 1.762 2.338 2.862 9.681 (Tỷđồng) Tng cng 3.426 3.973 4.678 6.147 7.329 25.553

Tốc độ Nơng, lâm ngư nghiệp 6,85 6,60 8,36 7,88 7,98 7,53

tăng GDP Cơng nghiệp xây dựng 15,58 15,11 15,93 16,71 17,44 16,15

Giá 1994 Dịch vụ 12,15 14,22 14,39 16,78 17,18 14,94 (Tỷđồng) Tng cng 10,43 11,03 12,17 13,07 13,59 12,05

Nơng, lâm ngư nghiệp 1,19 1,84 2,03 2,20 3,02 2,22

Hệ số Cơng nghiệp xây dựng 1,50 2,04 1,92 2,18 2,53 2,20

ICOR Dịch vụ 5,19 4,42 3,72 3,67 4,07 4,21

Tng cng 3,04 3,21 2,81 3,02 3,51 3,25

Biểu 3.2 : NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CÁC NGÀNH KINH TẾ NĂM 2005-2010 Chỉ tiêu Ngành kinh tế 2006 2007 2008 2009 2010 5 năm

GDP Nơng, lâm ngư nghiệp 2.632 2.922 3.243 3.600 3.996 16.393

theo giá Cơng nghiệp xây dựng 2.620 3.254 4.038 5.018 6.184 21.114

thực tế Dịch vụ 3.478 4.199 5.074 6.124 7.393 26.268 (Tỷđồng) Tng cng 3.426 3.973 4.678 6.147 7.329 25.553

Tốc độ Nơng, lâm ngư nghiệp 7,00 7,00 7,00 7,00 7,00 7,00

tăng GDP Cơng nghiệp xây dựng 19,50 19,50 19,50 19,50 19,50 19,50

Giá 1994 Dịch vụ 16,00 16,00 16,00 16,00 16,00 16,00 (Tỷđồng) Tng cng 10,43 11,03 12,17 13,07 13,59 12,05

Hệ số Cơng nghiệp xây dựng 2,20 2,20 2,20 2,20 2,20 2,20

ICOR Dịch vụ 4,21 4,21 4,21 4,21 4,21 4,21

Tng cng 3,25 3,25 3,25 3,25 3,25 3,25 Vốn đầu Nơng, lâm ngư nghiệp 409 454 504 559 621 2.547

Tư tồn Cơng nghiệp xây dựng 1.124 1.396 1.732 2.153 2.653 9.058

Xã hội Dịch vụ 2.343 2.828 3.418 4.125 4.980 17.694 (Tỷđồng) Tng cng 3.876 4.678 5.654 6.837 8.254 29.300

Hệ số ICOR là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư chung hay hiệu quả đầu tư của từng ngành kinh tế, nĩ cho thấy cần thêm bao nhiêu đồng cho đầu tư để tăng thêm một đơn vị sản lượng. Cơng thức để tính hệ số ICOR là:

ICOR = (I / GDP) / Tốc độ tăng GDP.

Với I là vốn đầu tư, GDP là tổng sản phẩm quốc nội.

Cũng theo cơng thức tính hệ số ICOR ở trên thì với hiệu quả sử dụng đồng vốn như hiện nay, để đạt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến nay 2010 theo chỉ tiêu tăng trưởng nền kinh tế, tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội dự kiến cần phải cĩ là 29.300 tỷ đồng (xem Biểu 3.2).

Trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội, vốn đầu tư từ NSNN trong 5 năm qua chiếm khoảng 20%, như vậy dự kiến từ năm 2006 đến 2010 vốn đầu tư phát triển từ NSNN của Tỉnh phải chi ra là 5.860 tỷ đồng, bình quân mỗi năm khoảng 1.172 tỷ đồng.

Xuất phát từ định hướng phát triển của từng ngành kinh tế, về nguyên tắc vốn đầu tư phải ưu tiên tập trung cho các ngành cơng nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên, trong thực tế, xu hướng vốn đầu tư ngồi ngân sách chủ yếu tập trung vào các ngành dịch vụ, cơng nghiệp là những ngành thu được lợi nhuận cao hơn; do vậy để các ngành phát triển cân đối, cơ cấu vốn đầu tư phát triển chi từ NSNN Tỉnh cho từng ngành kinh tế dự kiến phân bổ như sau:

- Vốn đầu tư cho ngành cơng nghiệp – xây dựng là 30% (1.758 tỷđồng). - Vốn đầu tư phát triển cho ngành dịch vụ là 50 % (2.930 tỷđồng). - Vốn đầu tư cho ngành nơng, lâm, ngư nghiệp: 20% (1.172 tỷđồng).

3.3.4.2. Xây dựng cơ cấu chi NSNN hợp lý để hỗ trợ và tạo điều kiện cho các vùng phát triển cân đối

Do địa hình tương đối phức tạp, Bình Thuận chỉ cĩ 3 huyện và thành phố là thuộc đồng bằng (huyện Hàm Tân, huyện Tuy Phong, thành phố Phan Thiết) , 5 huyện miền núi (các huyện Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình) và 1 huyện đảo (huyện Phú Quý). Thực tế hiện nay, về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các huyện, thành phố thuộc khu vực đồng bằng cao

hơn khá nhiều so với các huyện thuộc khu vực miền núi và hải đảo. Mặc dù Nhà nước đã cĩ chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào địa bàn miền núi và hải đảo, tuy nhiên xu hướng chung của các nhà đầu tư lại khơng muốn bỏ vốn đầu tư vào khu vực này vì điều kiện cơ sở hạ tầng thấp, giá thành cao, vận chuyển khĩ khăn, sản phẩm khĩ tiêu thụ … .

Tạo điều kiện cho các vùng phát triển cân đối là một trong những nội dung quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH tại tỉnh Bình Thuận. Trong cơ cấu chi NSNN cần ưu tiên bố trí các khoản chi đầu tư, hỗ trợ cho các cùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn, vùng sâu, vùng xa; trước mắt là tạo điều kiện cho các vùng cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển.

Các khoản chi từ NSNN trong lĩnh vực này cần xác định cụ thể vào một số khâu mang tính chất quyết định, phù hợp với định hướng phát triển của từng vùng. Ví dụ: đối với huyện đảo Phú Quý cĩ lợi thế rất lớn về nghề đánh bắt hải sản, tuy nhiên những năm qua đời sống kinh tế - xã hội của huyện chưa phát triển do vị trí xa đất liền, việc vận chuyển vào đất liền khĩ khăn, huyện chưa cĩ những cơ sở chế biến hải sản cĩ quy mơ lớn. Để giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm, phát triển nghề đánh bắt hải sản, ngân sách tỉnh nên tập trung ưu tiên trợ giá cho các phương tiện vận tải hàng hĩa, vận chuyển hành khách tuyến Phan Thiết – Phú Quý, tạo điều kiện thơng thương thuận lợi giữa đảo và đất liền. Theo tính tốn, khoản trợ giá trợ cước này khơng lớn (nếu hỗ trợ 30% giá vé hành khách và cước vận chuyển thì tổng kinh phí NSNN chi hỗ trợ khoảng 1,5 – 2 tỷ đồng/năm) nhưng sẽ cĩ tác dụng thu hút vốn đầu tư ngồi ngân sách từ những khu vực khác để phát triển kinh tế - xã hội của huyện đảo Phú Quý.

3.3.4.3. Xây dựng cơ cấu chi NSNN hợp lý để bảo đảm cho các thành phần kinh tế phát triển theo đúng định hướng

Trong cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước, việc giữ cho các thành phần kinh tế phát triển theo đúng định hướng, tức là khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, nhưng kinh tế Nhà nước phải giữ vai trị chủ đạo là điều kiện cần thiết để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH.

Đối với các doanh nghiệp Nhà nước của Tỉnh, NSNN vẫn phải bố trí vốn hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư máy mĩc thiết bị, nâng cao năng suất lao động nâng cao năng lực cạnh tranh, chuẩn bị mọi điều kiện để hội nhập với khu vực.

Đối với các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế khác, ngồi các chính sách tài chính ưu đãi, thủ tục thơng thống; NSNN Tỉnh hỗ trợ thơng qua các khoản chi đầu tư cơ sở kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho các thành

phần kinh tế đầu tư vào sản xuất, kinh doanh. Trong tình hình hiện nay, cần đặc biệt lưu ý hỗ trợ cho các hợp tác xã nơng nghiệp, hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp với biện pháp chủ yếu là hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu ra.

Chính sách chi NSNN của Tỉnh phải hướng tới việc động viên tối đa các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở tạo mơi trường đầu tư thống nhất, bình đẳng, thơng thống nhằm giải phĩng các nguồn lực và sức sản xuất của nền kinh tế.

3.3.5. Qun lý và điu hành các ni dung chi NSNN mt cách linh hot, cơ cu chi NSNN luơn được điu chnh theo địi hi ca tình hình kinh tế - xã

Một phần của tài liệu 360 Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Thuận theo hướng CNH - HĐH (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)