Nhận xét, đánh giá việc bố trí cơ cấu chi NSNN của tỉnh

Một phần của tài liệu 360 Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Thuận theo hướng CNH - HĐH (Trang 41 - 42)

2.3.1. Ưu đim:

Trong những năm qua, nguồn thu ngân sách của tỉnh tăng nhanh cả về chủng loại thu và giá trị thu, tỷ lệđộng viên từ GDP vào ngân sách Nhà nước hàng năm đều tăng đã tạo điều kiện cho chi ngân sách ngày càng tăng, phục vụ cĩ hiệu quả việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phương, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH.

Trong cơng tác quản lý, điều hành NSNN, cơ cấu chi ngân sách đã từng bước được cải thiện và thu được những kết quả bước đầu như:

Thứ nhất, vai trị quan trọng của chi đầu tư phát triển đã được khẳng định trong trình tựưu tiếp sắp xếp cơ cấu chi NSNN. Tỷ trọng các nội dung chi trong cơ cấu chi NSNN đã được xác định trên cơ sở nâng dần tỷ lệ chi đầu tư phát triển, tiết kiệm các khoản chi thường xuyên, thu hẹp dần tình trạng bao cấp qua ngân sách Nhà nước.

Thứ hai, trong chi đầu tư phát triển, địa phương đã tập trung vốn cho một số cơng trình trọng điểm cĩ tác động quyết định đến sự phát triển nền kinh tế - xã hội của tỉnh, gĩp phần tạo nguồn thu ngân sách.

Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, địa phương đã từng bước hạn chế bao cấp qua NSNN. Chi cấp vốn lưu động cho các doanh nghiệp giảm dần qua từng năm, Nhà nước chỉ tạo điều kiện về mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp chủ động về tài chính đểđứng vững trong cơ chế thị trường.

Thứ ba, trong chi thường xuyên, cơng tác điều hành chi ngân sách đã chú trọng đầu tư cho chiến lược con người trên các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ, bảo đảm xã hội, văn hĩa thơng tin và coi đây là lĩnh vực ưu tiên trong chi thường xuyên. Bên cạnh đĩ, chi ngân sách đã bảo đảm kinh phí cho giữ vững trật tự, an tồn xã hội, ổn định chính trị gĩp phần tạo mơi trường lành mạnh cho nền kinh tế phát triển.

Tỉnh đã thực hiện khốn biên chế và chi hành chính sự nghiệp theo Quyết định 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ cho 24 đơn vị và 9 Huyện, Thành phố và thực hiện giao tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cĩ thu theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 cho 56 đơn vị. Việc thực hiện khốn biên chế, kinh phí hành chính và giao quyền chủ động về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cĩ thu đã nâng cao được tính chủ động cho các đơn vị sử

dụng ngân sách, gĩp phần tích cực trong việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí và nâng cao thu nhập cho cán bộ, cơng chức, viên chức, giảm bao cấp từ ngân sách nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp cĩ thu.

Các chế độ, định mức chi, định mức sử dụng tài sản trược hướng dẫn, triển khai thực hiện theo đúng quy định, bước đầu đã thể hiện được tính cơng khai minh bạch trong sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.

Thứ tư, Chi ngân sách đã được kiểm sốt trước, trong và sau khi chi, gĩp phần nâng cao trách nhiệm của các ngành, các cấp, chi tiêu đúng chế độ quy định của Nhà nước, hạn chế sự tùy tiện đặt ra quy định chi tiêu sai chếđộ của Nhà nước. Trong quá trình giải quyết cấp phát kinh phí, đã thực hiện theo đúng quy định của nhà nước, đồng thời luơn đề cao cải cách thủ tục hành chính nhằm giảm phiền hà, ách tắc cho đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước.

Một phần của tài liệu 360 Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Thuận theo hướng CNH - HĐH (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)