Thực trạng cơ cấu chi NSNN của tỉnh từn ăm 1996 đến nay

Một phần của tài liệu 360 Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Thuận theo hướng CNH - HĐH (Trang 31 - 41)

2.2.2.1. Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000

Ngày 20/3/1996, Quốc hội khĩa IX kỳ họp thứ chín thơng qua Luật Ngân sách Nhà nước, đây là dấu mốc lịch sử quan trọng trong cơng tác quản lý, điều hành NSNN của nước ta. Luật Ngân sách Nhà nước ra đời đã tạo nền tảng cơ sở

pháp lý cho hoạt động NSNN, gĩp phần tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.

Về chi NSNN, Luật Ngân sách Nhà nước 1996 đã phân định tương đối rõ về nội dung, trình tự sắp xếp các khoản chi, qua đĩ giúp phân tích xác định cơ cấu các nội dung chi NSNN một cách hợp lý. Theo đĩ, việc cân đối NSNN được thực hiện theo nguyên tắc chung là “… Tổng số thu thuế phí và lệ phí phải lớn hơn

tổng số chi thường xuyên và gĩp phần tích lũy ngày càng cao cho chi đầu tư phát triển. Trong trường hợp cĩ bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển …” (Điều 8). Ngồi ra, Luật Ngân sách Nhà nước năm 1996 cũng quy định rõ nhiệm vụ của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. Chi NSNN được chia thành năm nhiệm vụ chủ yếu là chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi trả nợ gốc, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính và chỉ bổ sung ngân sách cấp dưới (từ Điều 28 đến Điều 38 ).

Trong điều kiện nền kinh tế cịn chưa phát triển, thu ngân sách chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu chi, việc xác định trình tự ưu tiên các khoản chi ngân sách đã được cân nhắc cho phù hợp theo thứ tự từ chi thường xuyên đến chi đầu tư phát triển, chi trả nợ gốc …

Trong chi thường xuyên, các nội dung chi cho hoạt động sự nghiệp như chi sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hĩa và sự nghiệp kinh tế được ưu tiên hơn so với các nội dung chi cho quản lý Nhà nước, an ninh, quốc phịng.

Trong chi đầu tư phát triển thì chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được ưu tiên hàng đầu. Khi quy mơ NSNN tăng thì chi đầu tư phát triển được ưu tiên hơn so với chi thường xuyên. Thơng qua đĩ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và từng bước đáp ứng ngày càng cao các nhu cầu của đời sống kinh tế - xã hội.

Quan điểm xác định trình tự ưu tiên các khoản chi NSNN như trên là phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta, nĩ địi hỏi các cấp chính quyền phải chủ động đề ra biện pháp tiết kiệm các khoản chi thường xuyên để tập trung vốn cho chi đầu tư phát triển. Tuy vậy, việc chưa xác định đúng tầm quan trọng của nội dung chi quản lý hành chính so với các khoản chi khác cịn thể hiện sự bất cập trong cơng tác quản lý, điều hành chi ngân sách.

Trong giai đoạn 1996 – 2000, tổng chi ngân sách địa phương là 2.151 tỷ đồng. Tốc độ tăng chi ngân sách bình quân hàng năm là 19,70%; trong đĩ: năm 1996 tăng 2,54%, năm 1997 tăng 49,22%, năm 1998 tăng 11,71%, năm 1999 tăng 22,7%, năm 2000 tăng 12,34%. So với tốc độ tăng GDP, chi ngân sách địa phương cĩ tốc độ tăng cao hơn, điều này thể hiện nhu cầu chi của địa phương là rất lớn.

Cơ cấu chi NSNN của Tỉnh trong giai đoạn 1996 – 2000 (xem Bảng 2.1):

Bảng 2.6 : Cơ cấu các nội dung chi NSNN giai đoạn 1996 – 2000

Đ.V tính: %

Trong đĩ

Năm Tổng

cộng Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển

BQ 1991-1995 100 76,40 23,60 1996 100 79,60 20,40 1997 100 65,50 34,50 1998 100 74,83 25,17 1999 100 63,80 36,20 2000 100 74,02 25,98 BQ 1996-2000 100 70,88 29,12

(Nguồn: Sở Tài chính Bình Thuận)

Trong giai đoạn 1996 –2000, tỉnh Bình Thuận đã cĩ nhiều cố gắng thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên để tăng chi đầu tư phát triển, do đĩ tỷ trọng chi thường xuyên trong cơ cấu chi NSNN giai đoạn này cĩ xu hướng giảm, tỷ trọng chi đầu tư phát triển cĩ xu hướng tăng. So với giai đoạn từ năm 1991 – 1995, tỷ trọng chi thường xuyên trong cơ cấu chi NSNN đã giảm từ mức bình quân là 76,4% xuống cịn bình quân 70,88%.

Bên cạnh đĩ, do thu ngân sách trên địa bàn tăng chậm (cá biệt như năm 2000 thu ngân sách giảm 3,4%), trong khi nhu cầu các khoản chi thường xuyên vẫn rất cao nên xu hướng tăng của chi đầu tư phát triển trong cơ cấu chi NSNN khơng rõ rệt.

Để đánh giá chính xác và tồn diện hơn về cơ cấu chi NSNN, cần thiết phải đi sâu phân tích cơ cấu từng nội dung chi NSNN giai đoạn này. Cụ thể từng nội dung như sau:

a) Chi đầu tư phát triển

Bảng 2.7 : Cơ cấu các khoản chi đầu tư phát triển giai đoạn 1996-2000

Đ.V tính: % Trong đĩ Năm Tổng chi ĐTPT Chi đầu tư XDCB Chi về vốn lưu động 1996 100 98,29 1,71 1997 100 98,19 1,81 Trang 33

1998 100 96,19 3,81

1999 100 85,59 14,41

2000 100 95,60 4,40

Bình quân 100 93,46 6,54

(Nguồn: Sở Tài chính Bình Thuận)

Từ số liệu trên, cĩ thể thấy trong cơ cấu chi đầu tư phát triển giai đoạn 1996 – 2000 thì chi đầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng khá cao với tỷ lệ bình quân là 93,46%, trong khi đĩ chi về vốn lưu động chỉ chiếm bình quân là 6,54%.

Trong chi đầu tư xây dựng cơ bản, ưu điểm là Tỉnh đã tập trung vào xây dựng một số cơng trình cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội như cải tạo và nâng cấp hệ thống đường giao thơng trong tỉnh, xây dựng các cơng trình hồ chứa nước thủy lợi, Cảng cá Phan Thiết. Cơ cấu chi đầu tư xây dựng cơ bản như trên thể hiện mục tiêu của tỉnh trong việc hướng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế định hướng CNH – HĐH. Qua đĩ, cũng tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác đầu tư vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, nếu xét về số lượng cơng trình thì ngồi một số cơng trình trọng điểm cĩ vốn đầu tư lớn như cảng cá, hồ chứa nước thì cịn lại hầu hết các cơng trình đều nhỏ lẻ, vốn đầu tư ít. Hàng năm danh mục cơng trình bố trí vốn đầu tư đều cĩ từ 40 - 50 cơng trình, vì vậy trong điều kiện vốn đầu tư ít lại bị dàn trải, phân tán khơng tập trung làm cho cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng hàng năm đạt thấp, thời gian thi cơng kéo dài do đĩ phát huy hiệu quảđồng vốn đầu tư cịn thấp và gây lãng phí.

Trong giai đoạn này, chi về vốn lưu động cho các doanh nghiệp đã giảm nhiều so với thời kỳ trước đây. Các doanh nghiệp được Nhà nước hỗ trợ vốn chủ yếu là các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, thuộc các ngành chế biến sản phẩm nơng nghiệp, chế biến hải sản. Tỷ trọng của chi vốn lưu động trong chi đầu tư phát triển chỉ chiếm trên 5% nhưng cũng cĩ những năm chiếm đến trên 10% như năm 1999 là 14,41%.

b) Chi thường xuyên

Bảng 2.8 : Cơ cấu các khoản chi thường xuyên giai đoạn 1996 – 2000

Đ.V tính: %

Nội dung 1996 1997 1998 1999 2000 5 năm

Tổng chi thường xuyên 100 100 100 100 100 100 1. Chi sự nghiệp kinh tế 13,37 14,36 14,33 14,57 16,60 14,90

2. Chi giáo dục đào tạo 28,85 28,69 31,77 32,07 33,09 31,32 3. Chi sự nghiệp y tế 9,55 10,82 12,69 12,27 12,01 11,69 4. Chi quản lý hành chính 20,17 17,58 16,04 15,81 20,46 18,03 5. Chi ngân sách xã 5,41 8,64 9,31 7,26 - 5,61 6. Các khoản chi cịn lại 22,65 19,91 15,86 18,02 17,84 18,45

(Nguồn: Sở Tài chính Bình Thuận)

Trong cơ cấu chi thường xuyên, tỷ trọng một số khoản chi tăng nhanh hàng năm như chi giáo dục đào tạo tăng từ 28,85% lên 33,09%, chi về y tế tăng từ 9,55% lên 12,01%, chi sự nghiệp kinh tế tăng từ 13,37% lên 16,60%. Điều này thể hiện chủ trương của Nhà nước là nâng cao chất lượng của ngành giáo dục và y tế thơng qua các chính sách đãi ngộ, tăng thu nhập cho giáo viên, cán bộ ngành y tế, trang bị máy mĩc thiết bị khám chữa bệnh hiện đại.

Chi quản lý hành chính mặc dù vẫn tăng về số tuyệt đối như nhưng tỷ trọng giảm đáng kể do chính sách tiết kiệm chi hành chính được thực hiện tương đối chặt chẽ. Tỷ trọng các khoản chi thường xuyên khác cũng giảm dần theo trình tự ưu tiên sắp xếp cơ cấu chi ngân sách.

2.2.2.2. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay

Trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, chi NSNN của Tỉnh hàng năm tiếp tục tăng nhanh, tạo điều kiện cho Tỉnh triển khai và thực hiện cĩ hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhất là tập trung nguồn lực để thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm mà Tỉnh uỷ, HĐND Tỉnh và UBND Tỉnh đã đề ra.

Một vấn đề cĩ ý nghĩa quan trọng về mặt pháp luật trong thời kỳ này đĩ là ngày 16/12/2002 Quốc hội khĩa XI, kỳ họp thứ hai đã thơng qua Luật NSNN thay thế cho Luật NSNN năm 1996 và cĩ hiệu lực thi hành từ năm 2004. Luật NSNN năm 2002 đã quy định chặt chẽ hơn các mục tiêu quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, cĩ hiệu quả ngân sách và tài sản của Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực hiện CNH-HĐH đất nước.

Theo số liệu báo cáo của Sở Tài chính Bình Thuận, tổng chi ngân sách địa phương của tỉnh trong 5 năm, từ 2001 - 2005 ước đạt 5.989 tỷ đồng, tăng 2,78 lần so với giai đoạn 1996 – 2000, trong đĩ chi đầu tư phát triển tăng gấp 3,55 lần so với giai đoạn 1996 - 2000; chi thường xuyên tăng 2,1 lần so với giai đoạn 1996 - 2000. Tốc độ tăng chi ngân sách bình quân hàng năm là 27,39%.

Cơ cấu chi NSNN của Tỉnh giai đoạn 2001-1005 (xem bảng số 2.9):

Bảng 2.9 : Cơ cấu các nội dung chi NSNN giai đoạn 2001 - 2005

Đ.V tính: %

(Nguồn: Sở Tài chính Bình Thuận)

Trong đĩ

Năm Tổng

cộng Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển

BQ 1996-2000 100 70,88 29,12 2001 100 60,74 39,26 2002 100 67,70 32,30 2003 100 61,54 38,46 2004 100 51,20 48,80 KH 2005 100 59,78 40,22 BQ 2001-2005 100 58,65 41,35

Chi ngân sách giai đoạn 2001- 2005 đã được cơ cấu lại theo hướng ưu tiên vốn cho đầu tư phát triển, giáo dục đào tạo và thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Tỉnh.

Trong giai đoạn 2001 - 2005, chi đầu tư phát triển chiếm tỷ trọng 41,35% trên tổng chi ngân sách địa phương vượt so với mục tiêu Nghị quyết đề ra (Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ Khố X là 30%) và tăng cao so với giai đoạn 1996-2000 (giai đoạn 1996 – 2000 là 29,12%); chi thường xuyên chiếm tỷ trọng 58,65% trên tổng chi ngân sách địa phương (giai đoạn 1996 – 2000 là 70,88%).

Để phân tích rõ hơn chính sách điều hành chi ngân sách, cần phải nghiên cứu cơ cấu các nội dung chi trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên của chi NSNN. Cụ thể trong giai đoạn 2001-2005 như sau:

a) Chi đầu tư phát triển: được thể hiện ở Bảng số 2.10 dưới đây.

Bảng 2.10 : Cơ cấu các khoản chi đầu tư phát triển giai đoạn 2001-2005

Đ.V tính: %

Trong đĩ Năm Tổng chi

ĐTPT Chi đầu tư XDCB Hỗ trợ vốn doanh nghiệp

2001 100 89,14 10,86

2002 100 93,04 6,96

2003 100 96,23 3,77

KH 2005 100 98,09 1,91

Bình quân 100 96,08 3,92

(Nguồn: Sở Tài chính Bình Thuận) Từ số liệu tổng hợp trên, cĩ thể thấy:

Trong cơ cấu chi đầu tư phát triển giai đoạn 2001 – 2005 thì chi đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng chiếm tỷ lệ tuyệt đối (bình quân là 96,08%). Trong giai đoạn này, chi đầu tư xây dựng cơ bản vẫn chủ yếu tập trung vào xây dựng các cơng trình trọng điểm quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh như: khu cơng nghiệp Phan Thiết (giai đoạn 1), Khu Cơng nghiệp chế biến thủy sản Nam Cảng cá Phan Thiết, tuyến đường du lịch ven biển của tỉnh.

Về cơ cấu trong chi đầu tư xây dựng cơ bản, vốn xây lắp và kiến thiết cơ bản khác chiếm tỷ trọng lớn bình quân là 79,08%, trong khi đĩ vốn thiết bị cịn chiếm tỷ lệ thấp là 20,92%. Với cơ cấu trên, đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh trong những năm qua chủ yếu là đầu tư xây lắp mở rộng, việc mua sắm trang thiết bị để thay đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới cịn quá ít (xem Bảng 2.11):

Bảng 2.11: Cơ cấu trong chi đầu tư XDCB giai đoạn 2001-2004

Đ.V tính: % Cấu thành 2001 2002 2003 2004 Bình quân Vốn xây lắp 88,63 85,93 67,49 65,65 74,24 Vốn thiết bị 8,34 8,21 27,42 29,53 20,92 Kiến thiết cơ bản khác 3,03 5,86 5,10 4,82 4,84 Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận)

Chi về vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong giai đoạn này tiếp tục giảm nhiều so với giai đoạn 1996 - 2000. Điều này phản ánh tiến trình cổ phần hĩa sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước tại tỉnh Bình Thuận vẫn tiếp tục được triển khai thực hiện tốt. Các doanh nghiệp Nhà nước đã được sắp xếp lại trên cơ sở giải thể, sát nhập, cổ phần hĩa doanh nghiệp. Tỷ trọng của chi vốn lưu động trong chi đầu tư phát triển giai đoạn này chỉ cịn chiếm bình quân là 3,92%.

Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo ngành kinh tế của tỉnh giai đoạn 2001-2004 theo số liệu thống kê được thể hiện ở bảng 2.12.

Số liệu thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh cho thấy:

Chi đầu tư xây dựng cơ bản tại địa phương những năm gần đây tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực như xây dựng, cải tạo hệ thống đường giao thơng, các nhà máy cơng nghiệp chế biến, các cơng trình phục vụ nơng nghiệp và hệ thống nhà hàng, khách sạn. Điều đĩ phản ánh chính sách điều hành và quản lý NSNN của tỉnh Bình Thuận luơn bám sát định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp - dịch vụ, trong đĩ Tỉnh cũng luơn chú trọng đến hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu ra của nơng dân tạo điều kiện phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Bên cạnh đĩ, một số lĩnh vực Tỉnh cĩ tiềm năng khai thác để phát triển nhưng chi đầu tư từ NSNN cịn rất hạn chế, chưa áp ứng được yêu cầu về vốn như chi trong lĩnh vực cơng nghiệp khai thác mỏ (chiếm tỷ trọng 1,46%), chi đầu tư cho ngành thủy sản (chiếm tỷ trọng 7,42%). Bảng 2.12: Cơ cấu vốn tư XDCB theo ngành kinh tế 2001 – 2004 (Giá hiện hành) Đ.V tính: % Ngành kinh tế ĐVT 2001 2002 2003 2004 Triệu đ 56.490 101.487 159.607 161.529 1. Nơng nghiệp % 7,20 9,43 12,49 9,12 Triệu đ 46.175 51.280 105.458 131.314 2. Thủy sản % 5,88 4,77 8,25 7,42 Triệu đ 7.234 8.214 18.283 25.799 3. Cơng nghiệp khai

thác mỏ % 0,92 0,76 1,43 1,46 Triệu đ 136.324 166.418 201.425 300.927 4. Cơng nghiệp chế biến % 17,36 15,47 15,76 17,00 Triệu đ 17.703 18.091 37.681 71.891 5. Sản xuất và phân phối điện, nước, khí đốt % 2,25 1,68 2,95 4,06 Triệu đ 30.928 22.405 25.850 30.762 6. Xây dựng % 3,94 2,08 2,02 1,74 Triệu đ 124.017 133.748 24.380 28.719 7. Thương nghiệp, sửa chữa, đồ dùng cá nhân % 15,80 12,43 1,91 1,62 Triệu đ 122.563 180.263 194.523 301.153 8. Khách sạn, nhà hàng % 15,61 16,75 15,22 17,01

Triệu đ 96.420 219.348 218.050 384.026 9. Vận tải, kho bãi,

thơng tin liên lạc % 12,28 20,39 17,06 21,68 Triệu đ 26.770 31.836 83.990 107.509 10. Giáo dục và đào tạo % 3,41 2,96 6,57 6,07 Triệu đ 63.870 66.377 129.386 120.532 11. Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng % 8,14 6,17 10,12 6,81 Triệu đ 56.610 76.522 79.494 106.394 12. Lĩnh vực phi sản xuất vật chất khác % 7,21 7,11 6,22 6,01 Triệu đ 785.104 1.075.989 1.278.127 1.770.555 Tổng cộng % 100,00 100,00 100,00 100,00 (Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận từ năm 2001 – 2004)

b) Chi thường xuyên

Trong cơ cấu chi thường xuyên giai đoạn 2001-2005 (tính cả các khoản chi

Một phần của tài liệu 360 Hoàn thiện cơ cấu chi ngân sách để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Thuận theo hướng CNH - HĐH (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)