Giải pháp về giống:

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 102 - 104)

- Tình hình chung về vốn đầu tư phát triển trên địa bàn trong thời gian qua: sau khi tách tỉnh (01.01.1997) nhu cầu vốn đầu t ư xây

3.3.7. Giải pháp về giống:

Người xưa đã tổng kết: “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ

giống”, trong NTTS cũng vậy, giống là yếu quyết định nuơi trồng cĩ hiệu quả hay khơng? Với tỉnh Cà Mau, trong những năm qua cơng tác giống cho NTTS đã được các cấp Chính quyền đặc biệt quan tâm và phát triển với tốc độ nhanh nhưng mới đảm bảo được 55% nhu cầu giống tơm cho người nuơi trong tỉnh và chất lượng chưa đảm bảo. Do đĩ, trong thời gian tới cần cĩ giải pháp về giống để đảm bảo phát triển NTTS theo quy họach.

- Đẩy mạnh và khuyến khích xã hội hĩa sản xuất giống gắn với cơng tác quản lý, giám sát và kiểm dịch của cơ quan chức năng quản lý giống thủy sản.

- Đối với giống nhập tỉnh cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trước khi nhập vào tỉnh và đưa vào sản xuất. Nâng cao nhận thức và cách phân biệt chất lượng giống nuơi của người sản xuất thơng qua hoạt động khuyến ngư.

- Xây dựng hệ thống các trại giống theo chương trình phát triển giống đến năm 2010 của Bộ Thủy sản.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Theo quy họach từ nay đến 2010, 2015 và 2020, diện tích NTTS của tỉnh Cà Mau ổn định khoảng 270 nghìn ha, trong đĩ cĩ 235 nghìn ha nuơi tơm. Phát triển NTTS trong thời gian tới theo quan điểm chỉ đạo của tỉnh phải đạt hiệu quả kinh tế cao nhưng phải gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ mơi trường sinh thái để phát triển bền vững. Với mục tiêu, định hướng nêu trên, địi hỏi phải cĩ vốn đầu tư lớn: theo tính tốn của ngành Thủy sản cần vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho giai đoạn 2006 - 2010 là 3.509.100 triệu đồng; giai đoạn 2011 - 2015 là 8.056.400 triệu đồng; giai đoạn 2016 - 2020 là 9.596.360 triệu đồng; tổng cộng vốn đầu tư cho NTTS cả giai đoạn 2006 - 2020 là 21.161.951 triệu đồng và vốn lưu động giai đoạn 2006 - 2010 là 7.506.240 triệu đồng; giai đoạn 2011 - 2015 là 12.266.650 triệu đồng; giai đoạn 2016 - 2020 là 16.670.180 triệu đồng.

Do vậy, để đảm bảo vốn đầu tư cho phát triển NTTS trong thời tới phải quan tâm đến các giải pháp về huy động vốn và sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Huy động vốn phải khuyến khích các thành kinh tế trong và ngồi nước tham gia đầu tư; tập trung khai thác nguồn vốn tại chổ là chủ yếu, đồng thời phải tranh thủ các nguồn vốn khác như: vốn Ngân sách Nhà nước, vốn ODA, FDI, ... Trong sử dụng vốn phải đổi mới nội dung cơ cấu đầu tư, cho vay NTTS theo hướng gắn với phương án được duyệt, khắc phục đầu tư dàn trãi, theo phong trào và đổi mới cơ cấu đầu tư cho vay của các Ngân hàng thương mại theo hướng thơng thống nhưng an tồn và hiệu quả. Mặc khác, phải quan tâm nâng cao trình độ dân trí để mỗi doanh nghiệp, mỗi hộ gia đình, mỗi trang trại NTTS biết cách đầu tư và sử dụng vốn đầu tư, vốn vay đạt hiệu quả, bền vững./.

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)