Những tồn tại cần hồn thiện:

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 74 - 80)

- Tình hình chung về vốn đầu tư phát triển trên địa bàn trong thời gian qua: sau khi tách tỉnh (01.01.1997) nhu cầu vốn đầu t ư xây

2.3.2.Những tồn tại cần hồn thiện:

- Sau tháng 07/2000 Tỉnh uỷ Cà Mau ra chỉ thị 09 về việc điều chỉnh qui hoạch xây dựng nơng - lâm - ngư nghiệp. Theo đĩ ngành thủy sản được quan tâm đầu tư, nhất là đầu tư cho thuỷ lợi. Trong 5 năm 2001 - 2005 Ngân sách Nhà nước đầu tư cho cơng tác thuỷ lợi phục vụ cho thủy sản là 32.570 triệu đồng, chiếm 66,14% tổng vốn đầu tư cho các chương trình phát triển thủy sản. Song, đầu tư cho thủy sản trong thời gian qua cịn dàn trải, chưa tương xứng với qui hoạch ngư - nơng - lâm nghiệp, chưa tương xứng với tốc độ phát triển, chưa cĩ chính sách đầu tư thỏa đáng cho một số lĩnh vực cĩ tính chiến lược như: khâu giống (đầu tư sản xuất giống tại địa phương mới đảm đảm bảo 55% nhu cầu tơm giống, cịn lại phải nhập chủ yếu từ các tỉnh miền Trung), đào tạo cán bộ cĩ trình độ cao, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành thủy sản, ...

- Vốn đầu tư của Nhà nước cho lĩnh vực NTTS cịn mức thấp, chỉ chiếm 22,78% vốn đầu tư cho ngành thủy sản. Như vậy, vốn đầu tư của Nhà nước cho NTTS trong thời gian qua là chưa hợp lý, chưa tương xứng với tiềm năng, nhất là hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho NTTS chưa đồng bộ, chưa cĩ vùng thủy lợi nào đầu tư hợp lý đúng theo qui hoạch, dẫn đến chất lượng nguồn nước phục vụ cho NTTS chưa đảm bảo nên tình trạng tơm chết xảy ra thường xuyên, liên tục làm cho NTTS phát triển thiếu tính bền vững.

- Về hiệu quả vốn đầu tư, nhìn chung cĩ mang lại hiệu quả thiết thực cho NTTS như: mở rộng diện tích, tăng năng suất, sản lượng … Song, do thiếu vốn, mức đầu tư thấp, đầu tư dàn trải, theo phong trào, phơ trương hình thức … vẫn cịn tồn tại ở các mức độ khác nhau nên chất lượng các cơng trình đầu tư cịn hạn chế. Thể hiện qua đầu tư cho thủy lợi chưa phát huy hết hiệu quả của các cơng trình phục vụ cho sản xuất nên NTTS luơn tiềm ẩn những rủi ro, thách thức. Sau 6 năm chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ ngành nơng - lâm - ngư nghiệp sang ngư - nơng - lâm nghiệp cĩ 3,84% hộ NTTS khơng cĩ lãi; 3,11% số hộ bị lỗ; 6,78% số hộ cĩ đời sống giảm đi so với trước khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cĩ 12,33% trong tổng số hộ NTTS dự định khơng tiếp tục mở rộng NTTS (do sợ vay nợ, dịch bệnh tơm, rủi ra lớn và thiếu vốn) và cĩ 6,59% số hộ muốn chuyển về trồng lúa như trước vì đời sống ít bấp bênh hơn (tài liệu điều tra chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Cục thống kê Cà Mau năm 2006). Cũng do thiếu vốn, mức đầu tư cho nuơi trồng thấp, do đĩ ngành NTTS ở tỉnh Cà Mau cịn phụ thuộc lớn vào thiên nhiên, nên phần lớn diện tích nuơi tơm ở Cà Mau là nuơi quảng canh với các mơ hình: nuơi chuyên canh, nuơi luân canh trồng 1 vụ lúa, nuơi kết hợp trong rừng, nuơi dưới mương, líp, vườn… năng suất thấp, cịn nuơi theo phương pháp cơng nghiệp năng suất cao địi hỏi vốn lớn, chưa cĩ điều kiện phát triển. Đến 2005 tồn tỉnh Cà Mau cĩ 1.084 ha nuơi cơng nghiệp, sang năm 2006 tăng lên 1147 ha, nhưng so với tiềm năng thì khơng đáng kể và chậm so với Bạc Liêu là tỉnh cận kề.

- Đối với vốn vay: ngành NTTS (chủ yếu là tơm) được xem là nhiều lợi nhuận, nhưng rủi ro cao. Trong quá trình chuyển dịch sản xuất từ lúa năng suất thấp sang nuơi tơm các tổ tín dụng trên địa bàn đã cĩ đĩng gĩp tích cực cho quá trình chuyển đổi đĩ. Song, theo dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2000 - 2006 tổng nhu cầu vốn là 12.883 tỷ đồng nhưng NH tín dụng trên địa bàn mới tham gia đáp ứng được 31,35% nhu cầu vốn, điều đĩ làm cho người sản xuất gặp khĩ khăn trong việc cải tạo ao đầm, nâng cao năng suất nuơi trồng. Trong 6 năm qua các NH thương mại trên địa bàn đã mạnh dạn đầu tư cho NTTS năm sau cao hơn năm trước, nhưng so nhu cầu vốn để phát triển NTTS thì ở mức độ rất hạn chế, bình quân doanh số cho vay 2001 - 2006 là 12,76 triệu đồng/hộ vay. Vốn tín dụng đầu tư cho NTTS chủ yếu tập trung

cho đối tượng nuơi quảng canh (tỷ trọng chiếm trên 98%), các mơ hình khác cĩ số lượng vay khơng đáng kể. Mặt khác, đầu tư cho vốn trung - dài hạn cho NTTS chỉ chiếm 31,54% trên tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn tuy chưa vượt giới hạn cho phép (nhỏ hơn 5% tổng dư nợ) nhưng cĩ thể khơng dừng lại ở đĩ mà cịn chứa đựng nhiều rủi ro chưa lường hết được và cĩ xu hướng ngày càng tăng cao, tỷ lệ dư nợ quá hạn qua các năm như sau: 2001: 1,05%, 2002: 0,59%; 2003: 1,23%; 2004: 3,84%; 2005: 2,48%; 2006: 3,85%. Đáng chú ý là nợ xấu của đối tượng nuơi tơm cơng nghiệp chiếm tỷ lệ quá cao 25,81% dư nợ cùng đối tượng, và khả năng cung ứng vốn tín dụng của các thương mại trên địa bàn cịn gặp phải một số khĩ khăn, trong đĩ phải kể đến những vấn đề pháp lý của tài sản đảm bảo như: việc cho vay xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn gặp phải nhiều khĩ khăn về tính pháp lý do vấn đề quy hoạch với xây dựng chưa đồng bộ, thủ tục hồ sơ theo quy định khơng đảm bảo… Một hạn chế nữa là quy mơ sản xuất của các hộ NTTS rất lớn, số tiền vay của mỗi hộ cũng khá lớn, nhất là hộ nuơi tơm cơng nghiệp, nuơi cá cĩ giá trị cao như: cá chình, cá bống tượng … Trong khi đĩ hoạt động bảo hiểm cho người NTTS chưa phát triển. Vì vậy, nếu xảy ra biến động lớn về thiên tai, dịch bệnh, giá cả, thị trường tiêu thụ … ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến khả năng trả nợ NH. Do đĩ, các NH vẫn cịn “cân nhắc”, khơng mặn mà với việc cho hộ NTTS vay vốn. Điều đĩ thể hiện: sau khi cĩ chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cĩ nhiều NH cho nơng dân vay vốn để đầu tư cho chuyển đổi sản xuất từ lúa năng suất thấp sang nuơi tơm như: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng đầu Tư, Ngân hàng Á Châu, Quỹ đầu tư phát triển (nay là Ngân hàng phát triển Việt Nam)... nhưng đến thời điểm hiện nay việc cho hộ nơng dân vay vốn để phát triển NTTS thì cĩ lẽ chỉ cĩ duy nhất Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.

Nguyên nhân ca nhng tn ti:

- Cơng tác quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết NTTS ở các huyện, thành phố triển khai chậm. Hiện tượng nuơi tơm tự phát, tự chuyển nhượng đất và mặt nước để NTTS vẫn cịn phổ biến, phong trào nuơi tơm tự phát ở những nơi chưa đủ điều kiện vẫn thường xuyên xảy ra. Mặt khác, các hộ nuơi tơm chưa am hiểu kiến thức, kỹ thuật nuơi

cịn khá phổ biến, qua kết quả khảo sát chuyển dịch cơ cấu sản xuất của Cục Thống Kê Cà Mau năm 2006 thể hiện kiến thức và kỹ thuật NTTS của chủ hộ: được tập huấn ngắn hạn kiến thức NTTS chiếm 24,67%; học tập qua bạn bè, hàng xĩm chiếm 47,72%; số cịn lại là chưa cĩ kinh nghiệm trong nuơi trồng. Vì vậy mức độ rủi ro trong cho vay nuơi NTTS là rất cao.

- Cơ sở hạ tầng cho NTTS, nhất là thủy lợi cịn thiếu và yếu. Do đĩ, tiềm ẩn về ơ nhiễm mơi trường và dịch bệnh.

- Cơng tác quản lý Nhà nước về NTTS, quản lý chất lượng giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản, tổ chức và hoạt động khuyến ngư, chuyển giao kỹ thuật cho người nuơi trồng chưa theo kịp yêu cầu. Nhất là việc quản lý nguồn tơm giống và khả năng sản xuất giống tại chỗ cịn nhiều bất cập, sản xuất chạy theo lợi nhuận nên chất lượng tơm giống kém cịn khá phổ biến và lượng tơm giống sản xuất tại địa phương mới đáp ứng được khoảng 55% nhu cầu của người nuơi. Đây là vấn đề cần được quan tâm.

- Tiêu thụ sản phẩm nuơi trồng chủ yếu do người nuơi tự lo đầu ra theo cơ chế thị trường, do vậy trong từng lúc, từng nơi giá cả sản phẩm thủy sản giảm (nhất là tơm) làm cho người NTTS phải chịu thiệt thịi.

Từ những nguyên nhân trên cho thấy rủi ro trong NTTS là rất cao (nhất là tơm) nên các Ngân hàng thương mại trên địa bàn chưa mạnh dạn cho hộ NTTS vay vốn. Đặc biệt, khi hộ NTTS gặp rủi ro thì việc xử lý nợ, lãi chưa cĩ cơ chế tạo điều kiện giảm bớt khĩ khăn cho người nuơi trồng, vì đến hết hạn vay NH cho vay phải thu hồi cả gốc lẫn lãi.

- Về gĩc độ NH: mở rộng tín dụng là tất yếu nhưng phải đảm bảo an tồn vốn. Do đĩ, khi NH đầu tư một khoản tín dụng nào đĩ thì phải đạt các yêu cầu: dự án khả thi, cơ chế phù hợp, biện pháp đảm bảo vốn vay. Quá trình này cần phải cĩ thời gian, đây là một trong những yếu tố luơn hạn chế đến việc cho các hộ NTTS vay vốn.

- Về cơ chế bảo đảm tiền vay:

‚ Về tài sản thế chấp: đây là căn cứ chủ yếu để các NH quyết định cho vay hay khơng và mức độ cho vay nhiều hay ít, nhất là NTTS

cĩ xác suất rủi ro cao. Thơng thường nơng dân chỉ cĩ nhà cửa, đất đai là tài sản cĩ giá trị dùng làm tài sản thế chấp NH, nhưng tài sản đĩ cĩ giá trị thấp, nên mức vay thấp, khơng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người NTTS, nhất là đối với các hộ nuơi theo phương pháp cơng nghiệp, bán cơng nghiệp. Mặt khác, giá trị quyền sử dụng đất, nhà cửa của người vay được NH xác định theo khung giá Nhà nước thường thấp hơn thị trường, cho nên mức vay của các hộ nuơi thủy sản thường khơng đáp ứng yêu cầu sản xuất.

‚ Về cho vay khơng phải đảm bảo bằng tài sản: hiện nay theo chủ trương của Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho áp dụng mức vay NTTS cĩ tính chất sản xuất hàng hố tới 30 triệu đồng đối với hộ nuơi tơm thịt, 100 triệu đồng đối với hộ sản xuất giống khơng phải đảm bảo bằng tài sản. Tuy nhiên, trong thực tế mức cho vay của NH bị khống chế ở mức thấp hơn so với qui định, phổ biến người dân thế chấp sổ đỏ được vay 20 triệu đồng với lãi suất hiện tại 1,2%/tháng, cịn vay đến 30 triệu, ngồi sổ đỏ phải cĩ phương án kinh doanh cĩ hiệu quả, được NH thẩm định mới được vay vốn. Với mức cho vay trên chưa đảm bảo vốn cho người NTTS.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Cà Mau là một trong những tỉnh của ĐBSCL cĩ điều kiện phát triển NTTS, trong những năm qua từ khi cĩ Nghị quyết 09 của Chính phủ (năm 2000), NTTS tỉnh Cà Mau tăng trưởng nhanh, thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, đã gĩp phần thực hiện thắng lợi chủ chương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh từ nơng - lâm - ngư nghiệp sang ngư - nơng - lâm nghiệp. Trong giai đoạn từ 1997 - 2006 đã cĩ trên 150.000 ha diện tích trồng lúa năng suất thấp, đất vườn, ... chuyển sang nuơi tơm; sản lượng NTTS từ 46 nghìn tấn năm 1997 tăng lên 138,32 nghìn tấn năm 2006, trong đĩ sản lượng tơm từ 18,93 năm 1997 tăng lên 88,44 nghìn tấn năm 2006; xuất khẩu thủy sản từ 129,46 nghìn tấn năm 1997 lên 579,45 nghìn tấn năm 2006; ... NTTS phát triển trong những năm qua đã đưa Cà Mau trở thành một trong những tỉnh dẫn đầu của ĐBSCL và cả nước về nuơi trồng và xuất khẩu thủy sản. Đồng thời, NTTS phát triển đã tạo thêm nhiều việc làm mới ở nơng thơn, gĩp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xĩa đĩi giảm nghèo, ...

Tuy nhiên, do NTTS phát triển tự phát quá nhanh nên cơng tác quy họach, quản lý, thủy lợi, vốn, giống, kỹ thuật, ... chưa theo kịp yêu cầu. Tình hình đĩ làm cho NTTS ở Cà Mau trong thời gian qua cịn gặp nhiều khĩ khăn như: cơ sở hạ tầng phục vụ cho NTTS chưa đảm bảo, thiếu vốn, ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh, ... nên chất lượng và hiệu quả nuơi trồng chưa cao, làm cho một bộ phận nơng dân đời sống gặp khĩ khăn, thiếu vốn, khơng cĩ điều kiện để phát triển NTTS như mong muốn.

Mặt khác, thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tỉnh phát triển NTTS trên diện rộng địi hỏi vốn đầu tư lớn, vấn đề nầy trong những năm qua Nhà nước đã cĩ nhiều quan tâm đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng cho NTTS, các Ngân hàng thương mại đã tích cực cho nơng dân vay vốn để phát triển NTTS nhưng cịn ở mức hạn chế chưa đảm bảo phát triển NTTS theo chiều sâu. Do đĩ, trong thời gian tới để NTTS ở tỉnh Cà Mau phát triển cĩ chất lượng và hiệu quả thì vốn đầu tư là một vấn đề lớn cần được các cấp chính quyền, các đơn vị, tổ chức cĩ liên quan tạo điều kiện thuận lợi để NTTS phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh, xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn và tiếp tục là một trong những tỉnh dẫn đầu của ĐBSCL và cả nước về nuơi trồng và xuất khẩu thủy sản./.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO PHÁT TRIỂN NUƠI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 74 - 80)