Những hạn chế và vấn đề đặt ra:

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 66 - 70)

Tổng chi ngân sách 5 năn 2001-2005 là 4.702,7 tỷ đồng, tốc độ

2.2.2.Những hạn chế và vấn đề đặt ra:

Sản xuất thuỷ sản là ngành kinh tế chủ lực của tỉnh, trong những năm qua tuy cĩ bước phát triển mới cả về qui mơ, tốc độ và phạm vi, song cũng tồn tại nhiều vấn đề cần quan tâm, đĩ là:

- Tốc độ tăng sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản tăng nhanh nhưng tính bền vững chưa cao. Điều này thể hiện rõ nhất trong NTTS từ năm 2001- 2006: tỷ trọng diện tích nuơi tơm cơng nghiệp năm 2006 mới đạt 1.147 ha, chiếm 0,42 % tổng diện tích nuơi tơm tồn tỉnh. Số cịn lại là nuơi quảng canh, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, năng suất thấp và khơng ổn định; quy hoạch NTTS chưa thật sự dựa trên cơ sở các vùng sinh thái khác nhau mà chủ yếu là hợp thức sự tự phát của người dân, việc ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất chưa nhiều, quá trình sản xuất phần lớn cịn lạc hậu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đầu tư NTTS cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, nhất là hệ thống thuỷ lợi phục vụ NTTS chưa đồng bộ, chưa cĩ tiểu vùng thuỷ lợi nào được khép kín theo quy hoạch, dẫn đến chất lượng nguồn nước cho NTTS chưa đảm bảo; tình trạng tơm bị bệnh chết hàng loạt ở nhiều hộ, nhiều vùng trong tỉnh trong những năm gần đây do thời tiết nắng nĩng, nước bốc hơi nhiều độ mặn tăng, mơi trường bị ơ nhiễm đã làm cho nhiều người NTTS gặp nhiều khĩ khăn; việc sản xuất con giống chủ yếu là con tơm chưa đủ về số lượng, chất lượng, nguồn giống các lồi

nuơi khác chủ yếu dựa vào nguồn giống tự nhiên. Cơ cấu NTTS chưa đa dạng, vẫn chủ yếu là con tơm sú nên độ rủi ro cao; nuơi thuỷ sản mặt nước, bãi triều ven biển và trên biển đảo chưa phát triển, việc quản lý và bảo vệ mơi trường trong NTTS chưa chặt chẽ, hệ thống khuyến ngư hoạt động chưa đều và nĩi chung cịn yếu, chương trình liên kết bốn nhà trong nuơi trồng thuỷ sản chưa được thực hiện đầy đủ nên người dân NTTS vẫn chưa yên tâm đầu tư thâm canh cao, cơ chế chính sách tài chính, NH, bảo hiểm đối với hoạt động NTTS chưa hồn chỉnh.

- NTTS khơng gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái, hàng nghìn ha đất rừng, trong đĩ cĩ cả rừng phịng hộ đã chuyển sang NTTS (chủ yếu là tơm) khơng chỉ làm giảm diện tích rừng mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường đất, nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến thảm thực vật, nhiều loại động vật trong rừng tràm, rừng đước. Từ năm 1999 đến năm 2006 diện tích rừng của tỉnh giảm 2.962 ha, trong đĩ chủ yếu do chuyển sang nuơi tơm tự phát. Chủ trương kết hợp NTTS với trồng rừng ven biển tuy cĩ được thực hiện ở một số lâm trường nhưng chỉ trên phạm vi hẹp trong 12 lâm trường, chưa mở rộng đến khu vực nhân dân.

- Dịch vụ thủy sản tuy cĩ phát triển nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng của hoạt động thủy sản (kể cả nuơi trồng và khai thác). Đến năm 2006, tồn tỉnh cĩ 15 đơn vị dịch vụ hậu cần nghề cá nhưng quy mơ cịn nhỏ, tổ chức chưa đồng bộ, phạm vị hoạt động chưa bao quát hết mọi yêu cầu của người dân làm nghề thủy sản. Dịch vụ sản xuất và cung ứng con giống nhất là tơm giống, đến năm 2005 cĩ 916 cơ sở kinh doanh tơm giống trong đĩ, cĩ 111 cơ sở sản xuất tơm giống, khả năng cung cấp 6 tỷ con giống/năm nhưng cũng mới đáp ứng khoảng 55% nhu cầu tơm giống cho người nuơi tơm, 45% cịn lại phụ thuộc vào thị trường ngồi tỉnh nên rất biến động.

- Phương án tách tơm ra khỏi rừng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tơm - rừng càng phát triển đồng bộ trong mơi trường sinh thái ngặp mặn bước đầu mang lại hiệu quả nhưng cịn những khĩ khăn bất cập: giữa tơm và rừng trên đất lâm phần rừng đước nhiều năm qua cĩ những mâu thuẫn chưa tháo gỡ được, cụ thể: Nhà nước thì quyết liệt trồng, khơi phục rừng, cịn hộ nơng dân nhận khốn đất lâm phần muốn mở rộng diện tích mặt nước để NTTS (chủ yếu là tơm) nhằm tăng thu nhập trước mắt cho kinh tế gia đình nên rừng khơng ra rừng, tơm khơng

tơm. Do đĩ, đa số hộ sản xuất lâm - ngư kết hợp trên đất lâm phần chưa tha thiết với chủ trương tách nuơi tơm ra khỏi rừng vì sẽ làm giảm diện tích NTTS. Mặt khác, tách tơm ra khỏi rừng địi hỏi vốn đầu tư lớn mà người dân khơng cĩ khả năng, cịn NH thì cho vay vốn hạn chế với định mức thấp so với nhu cầu (do khơng cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Bên cạnh đĩ, các địa phương chưa phối hợp với ngành chức năng xây dựng mơ hình thí điểm, thực nghiệm hồn chỉnh về tách tơm ra khỏi rừng để nơng dân học tập, rút kinh nghiệm làm theo, thiếu hổ trợ những điều kiện cần thiết về vốn vay ưu đãi, phương tiện, cơ sở hạ tầng, hướng dẫn kỹ thuật .

- Nuơi tơm cơng nghiệp ở Cà Mau chưa nhiều, chưa thật ổn định và bền vững, tiềm ẩn nhiều rủi ro nên đa số hộ nuơi tơm cơng nghiệp chỉ sau vài vụ đạt kết quả thì lâm vào cảnh mất mùa, hiệu quả kinh tế thấp, lâm vào cảnh nợ nần. Nguyên nhân do vốn đầu tư lớn, từ 200 - 250 triệu đồng/ha và sợ thua lỗ, người nuơi tận dụng ao đầm cịn màu mỡ trong thời gian đầu thả giống liên tục, khơng theo mùa vụ nên ao đầm khơng phục hồi kịp về mặt sinh học, cân bằng sinh thái tự nhiên, nguồn nước lại ơ nhiễm hoặc bị ảnh hưởng từ diễn biến bất thường của thời tiết, gây tác động bất lợi đến nuơi tơm, vốn là lồi thủy sản rất nhạy cảm với mơi trường. Hầu hết hộ nuơi tơm cơng nghiệp thiếu kỹ thuật, kinh nghiệm nhưng chưa mạnh dạn thuê mướn kỹ sư, kỹ thuật viên chuyên ngành và tự ý sử dụng bừa bãi các hĩa chất, kháng sinh, chế phẩm sinh học trong cải tạo ao đầm, xử lý nước, phịng trị bệnh cho tơm vừa tốn kém, phản tác dụng, vừa gây ra những bất lợi cho tơm và mơi trường. Các điều kiện, yếu tố cần thiết như: thủy lợi, tơm giống, thức ăn, thú y thủy sản, chế phẩm sinh học, … chưa đáp ứng nhu cầu, chưa kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ làm phát sinh nhiều nguy cơ trong phát triển nuơi tơm cơng nghiệp.

- Mơi trường nước phục vụ cho nuơi tơm ngày một xấu đi do bị ơ nhiễm bởi nhiều nguồn, tạo điều kiện cho mầm bệnh và dịch bệnh phát triển, ảnh hưởng đến NTTS. Tình trạng sên vét bùn trong ao đầm nuơi tơm thải trực tiếp ra sơng, rạch chưa được khắc phục, gây ơ nhiễm mơi trường nguồn nước.

- Vi phạm về bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau diễn biến phức tạp, đang tiếp tục gia tăng. Qua tuần tra, kiểm sốt

6 tháng đầu năm 2007 ngành chức năng tỉnh phát hiện gần 700 vụ vi phạm, tăng 215 vụ so với cùng kỳ, xử phạt các đối tượng thu nộp vào Ngân sách Nhà nước hơn 1,7 tỷ đồng. Những hành vi vi phạm như: sử dụng điện đánh bắt cá tơm, vi phạm tuyến và vùng cấm khai thác, khai thác đánh bắt mang tính triệt hạ nguồn lợi thủy sản: te, cào, đáy, đĩ, vĩ, nị, ... những hành vi vi phạm này khơng giảm và ngày càng tinh vi hơn. Điều đĩ cho thấy ngư trường sơng, rạch Cà Mau đang bị xâm hại nghiêm trọng, làm suy kiệt nhanh nguồn lợi thủy sản, gây biến động mơi trường vùng kinh tế ven biển. Ngồi ra, tình trạng khai thác lạm sát đến cá con như: cá lĩc (lịng rịng), cá rơ, cá sặc… khai thác cá giống mang trứng sắp đẻ vào đầu mùa mưa trên vùng ngọt hố Cà Mau đang ở mức báo động, làm tổn hại đến nguồn cá đồng tự nhiên vốn đang cạn kiệt. Mặc dù tỉnh đã nghiêm cấm khai thác các loại cá non, cá giống đang mang trứng đầu mùa mưa nhưng các ngành chức năng gần như chưa cĩ giải pháp hiệu quả để thực thi.

- Cà Mau là tỉnh cĩ tiềm năng lớn về NTTS, nhất là nuơi tơm, do các điều kiện về diện tích, mặt nước, đất đai, nguồn nước, thời tiết, khí hậu tương đối thuận lợi cho NTTS, cĩ thể khẳng định NTTS ở Cà Mau là một ngành sản xuất chủ lực, mang lại hiệu quả kinh tế cao, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, nâng cao đời sống cho một bộ phận nơng dân ở nơng thơn,… Song, do việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng - lâm - ngư nghiệp sang ngư - nơng - lâm nghiệp quá nhanh trên diện tích lớn, trong khi cơng tác quy hoạch và quản lý theo quy hoạch cịn hạn chế, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất khơng đồng bộ, các yếu tố về thủy lợi, vốn đầu tư, kỹ thuật nuơi, con giống, việc chuyển đổi tự phát cịn diễn ra, sản xuất phát triển chưa theo chiều sâu, theo chiều rộng là chủ yếu, phụ thuộc vào thiên nhiên, ... Nên kết quả sản suất khơng bền vững cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thiếu ổn định, tình trạng tơm chết thường xuyên xảy ra trên một phần diện tích nuơi tơm của tỉnh dẫn đến chất lượng và hiệu quả NTTS chưa cao, làm cho một bộ phận hộ NTTS gặp nhiều khĩ khăn, nhiều hộ nơng dân vay tiền NH để sản xuất nhưng khơng khả năng thanh tốn. Đến cuối năm 2006 cĩ 52.616 hộ nơng dân vay vốn NH để NTTS, với số dư nợ lên đến 1.671,76 tỷ đồng, tăng 9,7 lần so với năm 1997. Trong tổng số nợ vay cĩ 34.184 hộ cĩ khả năng trả nợ cho NH, số cịn lại khơng cĩ khả năng trả nên dư nợ quá hạn lên đến

64,4 tỷ đồng, tăng 8,1 lần so với năm 1997, tỷ lệ nợ quá hạn 3,85% trong tổng dư nợ. Tình hình trên làm cho một bộ phận dân cư nơng thơn thu nhập thấp, đời sống cịn khĩ khăn nhiều mặt, khả năng nghèo cịn cao.

Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên, một mặt do cơng tác quy hoạch, kế hoạch chưa theo kịp yêu cầu thực tế sản xuất và phong trào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Mặt khác, do cơng tác tổ chức, thực hiện chưa thật đồng bộ và cụ thể. Xu hướng buơng lỏng trong quy hoạch, kế hoạch, đầu tư, quản lý của Nhà nước vẫn cịn tồn tại, dẫn đến tính tự phát trong sản xuất nhỏ lẻ, phân tán khơng theo quy hoạch vẫn phổ biến. Thiếu vốn và bố trí cơ cấu vốn đầu tư cho NTTS khơng hợp lý cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế chất lượng và hiệu quả NTTS trong thời gian đã qua ở tỉnh Cà Mau.

2.3. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ CHO NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 2.3.1. Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 66 - 70)