Giải pháp về nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 98 - 99)

- Tình hình chung về vốn đầu tư phát triển trên địa bàn trong thời gian qua: sau khi tách tỉnh (01.01.1997) nhu cầu vốn đầu t ư xây

3.3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực:

Thực trạng nguồn nhân lực của ngành Thủy sản ở Cà Mau trong những năm qua chưa đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngành thủy sản theo hướng CNH- HĐH. Trên lĩnh vực NTTS, do chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ trồng lúa sang NTTS trên phạm vi rộng, quá nhanh nên nguồn nhân lực đáp ứng cho NTTS cịn nhiều hạn chế. Thực tế những năm qua, trên lĩnh vực NTTS lực lượng lao động chưa được tập huấn, trang bị kỹ thuật nuơi là phổ biến; nơng dân, ngư dân tự nghiên cứu, học hỏi lẫn nhau để nuơi thủy sản là chủ yếu nên kết quả NTTS đạt thấp. Hiện nay nhu cầu về kỹ sư và kỹ thuật cho nuơi trồng là rất lớn. Do đĩ, trong thời gian tới Chính quyền các cấp cùng với ngành thủy sản cần cĩ giải pháp để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển NTTS theo hướng chất lượng và hiệu quả.

- Trước tiên, cần tiến hành điều tra khảo sát tồn diện về hiện trạng, đặc điểm nguồn lao động (trình độ học vấn, chuyên mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ, ...), khảo sát tình hình đào tạo và sử dụng lao động của ngành thủy sản trong thời gian qua. Từ đĩ xây dựng chương trình, kế họach đào tạo phục vụ cho chiến lược phát triển ngành thủy sản trong thời gian trước cũng như lâu dài.

- Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực thơng qua các kinh đào tạo tập trung tại các trường đại học, trung học và các trường dạy nghề. Đồng thời, liên kết với các trường mở rộng các hình thức đào tạo đa dạng phù hợp với từng đối tượng. Song song với đào tạo cần thực hiện chính sách thu hút nhân tài, đãi ngộ khen thưởng xứng đáng với những chuyên gia đầu ngành.

- Thơng qua tổ chức khuyến ngư, định kỳ mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về kỹ thuật và chuyển giao kỹ thuật cho người NTTS.

- Tổ chức đi tham quan những mơ hình tiên tiến, cĩ hiệu quả, giúp người dân cĩ điều kiện học hỏi và bổ sung kinh nghiệm trong thực tế. Các chuyến tham quan cĩ trọng điểm, cĩ nội dung, chú ý đi sâu vào các lĩnh vực, các chuyên đề thiết thực để người tham dự dễ dàng tiếp

thu và ứng dụng.

- Tổ chức các lớp học, hội thảo chuyên đề về tác động mơi trường và dịch bệnh đến sản xuất để người nuơi nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường. Ngồi ra, cần cĩ các hoạt động tuyên truyền thơng qua các phương tiên thơng tin đại chúng về cách thức chọn lọc con giống, phân biệt giống tốt, xấu, cập thơng tin về thị trường, giá cả của các mặt hàng thủy sản cho người sản xuất.

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)