Giải pháp sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 93 - 98)

- Tình hình chung về vốn đầu tư phát triển trên địa bàn trong thời gian qua: sau khi tách tỉnh (01.01.1997) nhu cầu vốn đầu t ư xây

3.2.3. Giải pháp sử dụng vốn:

3.2.3.1. Hình thành nguồn vốn đầu tư cho chương trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ trồng lúa năng suất thấp sang NTTS bền vững, theo quy hoạch. Đổi mới nội dung cơ cấu đầu tư trong lĩnh NTTS theo hướng gắn với phương án đã được duyệt. Khắc phục đầu tư dàn trãi, theo phong trào.

- Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã - hội NTTS của tỉnh từ 2010 đến 2020 ổn định diện tích NTTS 270 nghìn, trong đĩ diện tích nuơi tơm 235 nghìn ha, đứng đầu cả nước và ĐBSCL. Với sản lượng NTTS năm 2010 là 260 nghìn tấn (trong đĩ cĩ 135 nghìn tấn tơm), năm 2015 là 320 nghìn tấn (trong đĩ cĩ 170 nghìn tấn tơm ), năm 2020 là 370 nghìn tấn (trong đĩ cĩ 190 nghìn tấn tơm) và vốn đầu tư cho NTTS (vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn lưu động) giai đoạn 2011- 2015: 8.056,4 tỷ đồng, trong đĩ vốn ngân sách chiếm 14,4%, vốn vay: 46,8% và vốn tự cĩ: 38,8%; giai đoạn 2016-2020: 9.596,4 tỷ đồng, trong đĩ vốn ngân sách chiếm 12,3%, vốn vay: 44,8% và vốn tự cĩ: 42,9%. Nguồn vốn trên tập trung đầu tư cho phát triển NTTS theo những hướng cụ thể như sau:

• Đầu tư xây dựng quy hoạch phát triển NTTS trên từng vùng, từng địa phương.

• Xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đĩ tập trung vào hệ thống thủy lợi, đường giao thơng, điện phục vụ cho NTTS.

• Đầu tư cho cải tạo ao, đầm nuơi, thức ăn, thuốc thủy sản, … • Đầu tư cơng nghệ sản xuất giống sạch bệnh, giá thành hạ.

• Đầu tư cho các chương trình, dự án nuơi thâm canh, bán thâm canh.

• Đầu tư cho cơng tác khuyến ngư, dự báo nuơi trồng, kiểm dịch. • Đầu tư cho nghiêm cứu khoa học, cơng nghệ mới về NTTS, đào tạo nguồn nhân lực.

• Đầu tư cho cơng tác quản lý ngành, điều hành lao động các chương trình dự án.

Ngồi ra, để tăng tính hiệu quả và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm NTTS cần quan tâm đầu tư vào lĩnh vực chế biến và thương mại thủy sản.

- Nguồn vốn đầu tư cho phát triển NTTS nêu trên, được bố trí theo các đối tượng đầu tư cụ thể như sau:

• Đối với vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, bao gồm vốn ngân sách địa phương, ngân sách TW hỗ trợ đầu tư cĩ mục tiêu, ngân sách TW do các bộ, ngành trực tiếp đầu tư. Vốn Ngân sách Nhà nước chủ yếu tập trung đầu tư: quy hoạch cụ thể các vùng NTTS trong tỉnh, xây dựng hệ thống thủy lợi, giao thơng, điện phục vụ cho NTTS, các trung tâm nghiên cứu giống, nghiên cứu khoa học, đầu tư nguồn nhân lực, dự báo mơi trường, khuyến ngư, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, các cơng trình, dự án NTTS và cơng tác quản lý NTTS.

• Đối với nguồn vốn tín dụng trung, dài hạn: tập trung cho sản xuất kinh doanh giống của các thành phần kinh tế, đầu tư cho cải tạo ao, đầm nuơi, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho NTTS, kinh mương cống thốt nước …

• Đối với vốn tín dụng ngắn hạn: đầu tư cho sản xuất kinh doanh giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh và các thiết bị phục vụ cho NTTS.

• Đối với vốn của dân: tập trung cho cải tạo ao, đầm, thủy lợi nhỏ và các chi phí NTTS.

• Đối với vốn ODA: tập trung xây dựng hệ thống thủy lợi cấp I, II phục vụ cho NTTS, hổ trợ kỹ thuật, bảo vệ mơi trường sinh thái, tạo việc làm, nâng cao trình độ cho người NTTS, ...

- Xuất phát từ định hướng phát triển, quan điểm chỉ đạo và mục tiêu phát triển NTTS của tỉnh từ nay đến 2015 và 2020 cho thấy cần phải đổi mới nơi dụng cơ cấu vốn đầu tư cho từng lĩnh vực của NTTS. Phải đầu tư chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất theo hướng hiệu quả và phát triển tiềm năng lợi thế của NTTS. Tiếp tục đầu tư nguồn vốn ngân sách cĩ trọng điểm cĩ đủ lực để thu hút các nguồn vốn khác (nguồn vốn tín dụng NH, nguồn vốn nội lực trong dân). Trọng tâm là đầu tư đẩy mạnh nuơi trồng gắn với chế biến thủy sản xuất khẩu, đồng thời tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng cho NTTS như hệ thống thủy lợi, đường giao thơng, điện phục vụ cho NTTS và các cơ sở sản xuất giống tại những vùng chuyển đổi sang nuơi trồng theo hướng gắn với quy hoạch, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trãi, theo phong trào.

3.2.3.2. Đổi mới cơ cấu đầu tư cho vay của các Ngân hàng thương mại theo hướng thơng thống nhưng an tồn và hiệu quả.

Thực hiện đầu tư cĩ trọng điểm, đồng bộ từ khâu nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở sản xuất giống, sản xuất thức ăn, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới đến phịng trừ dịch bệnh, thu gom, sơ chế, chế biến vận chuyển tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu.

- Nhu cầu vốn cho thực hiện quy hoạch NTTS trong thời gian tới là rất lớn, trong đĩ vốn đầu tư của các NH thương mại chiếm khoảng 45 - 47% tổng nhu cầu vốn. Trong các năm qua vốn tín dụng NH đầu tư cho NTTS tăng trưởng liên tục nhưng đáp ứng cho nuơi trồng vốn cịn hạn chế. Do đĩ, để đáp ứng nhu cầu vốn cho NTTS trong thời gian tới các Ngân hàng thương mại cần thực hiện một số giải pháp nhằm đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng thơng thống nhưng an tồn và hiệu quả như sau:

Một là: xây dựng chiến lược đầu tư tín dụng NH cho NTTS trên cơ sở quy hoạch NTTS của tỉnh, theo đĩ các NH thương mại cần xây dựng chương phối hợp với các địa phương và các ngành liên quan như sở Thủy sản, sở Tài Nguyên - Mơi trường, … nhằm xử lý kịp thời các vướng mắc phát sinh. Việc phối hợp giữa các ngành Thủy sản với NH tập trung ở các nội dung: khảo sát nhu cầu vốn, đơn giản hố thủ tục xây dựng và thẩm định dự án, đề xuất cơ chế tín dụng tại địa phương và kiến nghị các cấp cĩ thẩm quyền cho phép thực hiện, mở

rộng diện cho vay nhất là cho vay nuơi thâm canh, bán thâm canh, sản xuất giống sạch, kinh doanh thuốc thủy sản, …

Hai là: linh hoạt trong đảm bảo cơ chế tiền vay: các NH thương mại cần thực hiện đúng hướng dẫn cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản theo quyết định hiện hành, cho phép hộ nuơi tơm thịt vay đến 30 triệu đồng, hộ sản xuất giống vay đến 100 triệu đồng. Nếu cho vay theo hình thức cĩ tài sản đảm bảo thì đánh giá trị tài sản thế chấp phải đúng giá thị trường, nên nâng mức cho vay đối sản thế chấp nhất là nuơi tơm theo phương pháp cơng nghiệp, bán cơng nghiệp (cĩ thể từ 70-80% giá trị quyền sử dụng đất hoặc mặt nước NTTS).

Ba là: cho vay thơng qua tổ vay vốn ấp, khĩm: cho vay theo hình thức này từng thành viên lập giấy đề nghị vay vốn, tổng hợp qua danh sách chung cĩ xác nhận của chính quyền cơ sở, nhưng phát tiền cho từng người nhận. Cho vay bằng hình thức thơng qua tổ vay vốn, từng thành viên cĩ liên kết với nhau cùng chịu trách nhiệm với nhau trong việc vay, trả nợ NH; đồng thời, thuận lợi cho khâu thẩm định, đơn giản được thủ tục vay, cơng tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay được dễ dàng.

Ngồi ra, để tạo điều kiện cho NH thương mại cho vay thơng thống, an tồn, hiệu quả thì ngành thủy sản và các ngành cĩ liên quan phải cĩ các biện pháp để hồn thành các nội dung:

ƒ Sớm hồn thành quy hoạch chi tiết các vùng NTTS, nhất là tơm.

ƒ Đầu tư hồn chỉnh cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS, nhất là thủy lợi, đường giao thơng, điện phục vụ cho NTTS.

ƒ Tăng cường cơng tác khuyến ngư, tập huấn kỹ thuật cho các hộ dân thực hiện dự án vay vốn NTTS, cĩ giấy chứng nhận đã được tập huấn.

ƒ Xây dựng các vùng sản xuất giống tập trung để cung cấp đầy đủ giống sạch bệnh cho người nuơi.

ƒ Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nước lâu dài cho hộ NTTS (hiện nay một bộ phận người dân trong nơng thơn đã được cấp giấy chứng nhận nhưng chỉ cấp 15 - 20 năm, nay

đã hết hạn nên khi cĩ nhu cầu vay vốn NTTS thì khơng cĩ giấy tờ hợp pháp để vay) để hộ NTTS thế chấp NH vay vốn theo quy định của pháp luật.

ƒ Đề xuất với TW cĩ cơ chế chính sách ưu đãi để phát triển kinh tế trang trại, bảo hiểm trong lĩnh vực NTTS, … nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NH thương mại thực hiện đầu tư cho phát triển NTTS.

ƒ Các Ngân hàng thương mại cần mở rộng cánh cửa cho vay trung và dài hạn cĩ trọng điểm, đồng bộ đối với các dự án NTTS từ nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở sản xuất giống, sản xuất thức ăn, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới đến phịng trừ dịch bệnh, thu gom, sơ chế, chế biến vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu, trên cơ sở đẩy mạnh cơng tác thẩm định các dự án đầu tư, trong đĩ cần chú trọng: năng lực quản lý của khách hàng vay vốn, vốn đối ứng của khách hàng theo qui định, các yếu tố kỹ thuật của dự án, thị trường tiêu thụ sản phẩm, … Khi dự án hồn tồn khả thi NH xác định mức vay phù hợp, thời gian vay hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng an tâm thực hiện dự án và NH cĩ điều kiện thu hồi vốn khi đến hạn.

3.2.3.3. Nâng cao trình độ dân trí để mỗi doanh nghiệp, mỗi hộ

gia đình, mỗi trang trại NTTS là một đơn vị hàng hố, biết cách đầu tư

và sử dụng vốn đầu tư, vốn vay đạt hiệu quả, bền vững.

Để nâng cao trình độ dân trí của người NTTS nĩi chung, cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục - đào tạo, trước hết cần tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân nhằm nâng cao nhận thức xã hội về tầm quan trọng của giáo dục, đảm bảo quyền lợi học tập cho mọi người, làm thay đổi cách suy nghĩ, nếp sống trong từng gia đình trong xu thế phát triển của xã hội. Đặc biệt, phải quan tâm đến cơng tác giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo để đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Cơng tác đào tạo cho người dân trong vùng trồng lúa năng suất thấp sang NTTS cần được quan tâm nhiều hơn. Các lớp bồi dưỡng kỹ thuật NTTS cần được mở rộng quy mơ, đối tượng để đáp ứng yêu cầu phát triển NTTS ngày càng nhiều và phát triển thủy sản ngày vững chắc và hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu 337 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)