bản.
- Cú ý thức sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn cho phự hợp.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
- Kĩ năng giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kiến thức của cỏ nhõn trong việc sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn.
- Ra quyết định: nhận biết một số lỗi liờn kết về hỡnh thức và nội dung.
III. Cỏc phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Phõn tớch cỏc tỡnh huống mẫu để nhận ra liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn, tỏc dụng của việc sử dụng liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn trong tạo lập văn bản.
- Thực hành cú hướng dẫn: nhận biết một số lỗi liờn kết về hỡnh thức và nội dung trong văn bản.
- Động nóo: suy nghĩ, phõn tớch cỏc vớ dụ để rỳt ra những bài học thiết thực về cỏch sử dụng phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn phự hợp với việc tạo lập văn bản.
IV. Phương tiện dạy học. GV: Bảng phụ,mỏy chiếu. GV: Bảng phụ,mỏy chiếu.
HS: Soạn bài theo yờu cầu.
V. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1:(5 phỳt)
1.Ổn định 2.Kiểm tra :
- Thế nào là liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn ? Chỉ ra cỏc cỏch liờn kết trong văn bản trang 44 SGK.
3.Bài mới
HĐ2: Hình thành KT mới (Ôn tập) (8–)
I. Ôn tập về liên kết câu và liên kếtđoạn văn. đoạn văn.
GV: Tại sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn?
HS thảo luận → trả lời GV nhận xét, bổ sung.
1) Các câu trong đoạn văn (các đoạn trong 1 VB) phải liên kết với nhau thì ta mới có một đoạn văn hoàn chỉnh. Nếu các, các đoạn không liên kết với nhau thì có thể ta chỉ có một chuỗi câu (đoạn) hỗn độn.
để nhận biết các loại liên kết đó?
a) Liên kết nội dung
- Các câu trong đoạn văn phải tập trung làm rõ chủ đề của cả đoạn văn.
- Dấu hiệu: trình tự sắp xếp hợp lí. b) Liên kết hình thức HĐ3: Luyện tập (30–) GV: Yêu cầu hs đọc BT1 SGK HS: Làm BT - Lên bảng chữa BT - Nhận xét – Bổ sung HĐ4. Củng cố – Dặn dò (2–) - GV hệ thống lại kiến thức. - Về học kĩ bài + Soạn bài mới.
- Dấu hiệu: các phơng tiện liên tởng.
II. Bài tập
a) – Liên kết câu: lặp từ vựng (trờng học, trờng học)
- Liên kết đoạn văn: thể bằng tổ hợp đại từ (nh thế, thay thế cho câu “Về mọi mặt… phong kiến”.
b) – Liên kết câu: lặp từ vựng (văn nghệ – văn nghệ)
- Liên kết đoạn văn: lặp từ vựng (sự sống – sự sống, văn nghệ).
c) Liên kết câu: lặp từ vựng (thời gian – thời gian – con ngời và con ngời – con ngời).
d) Liên kết câu: dùng từ trái nghĩa (yếu đuối – mạnh, hiền lành - ác)
Tuần: 24
Soạn: 20/01/2011 Giảng:.. /02/2011
Tiết 111: Hớng dẫn đọc thêm: Con cò
Chế Lan Viên