điểm mạnh, yếu của con người Việt Nam.
- Tự nhận thức được những hành trang bản thõn cần được trang bị để bước vào thế kỉ mới.
- Làm chủ bản thõn: tự xỏc định được mục tiờu phấn đấu của bản thõn khi bước vào thế kỉ mới.
III. Cỏc phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Học theo nhúm: trao đổi, phõn tớch nhúm về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam, của bản thõn, xỏc định những yờu cầu của bối cảnh mới.
- Phỏt biểu, trao đổi chung: giỏo viờn nờu vấn đề cần thảo luận về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam núi chung, của lớp thanh niờn hiện nay, từ đú thống nhất những hành trang ccaanf được chuẩn bị để bước vào thế kỉ mới.
- Trỡnh bày một phỳt.
IV. Phương tiện dạy học.
GV: Tư liệu về VK,vấn đề hội nhập.
HS: Đọc bài trước ở nhà.
V. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy v tròà Nội dung hoạt động
* Hoạt động 1: Khởi động:(3–)
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ.
-Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” có mấy luận điểm, là những luận điểm nào?
-Sau khi học xong văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ” em có nhận xét nh thế nào về bố cục, về cách viết, về giọng văn của tác giả đã
s sử dụng trong văn bản? 3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành trang của mình. Liệu đất nớc ta có thể sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không? Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về một
trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niên đợc thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó Thủ tớng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001.
* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản :(35–)
GV: Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn.
- Giáo viên đọc mẫu, mời 3 học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh.
GV: Dựa vào phần chú thích (*) trong SGK hãy giới thiệu những nét chính về tác giả?
HS: Trả lời
GV: Đọc các chú thích SGK (29) ? Chú ý các từ ? Giải nghĩa.
(Động lực; kinh tế tri thức; thế giới mạng; bóc ngắn cắn dài).
GV: Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? Loại văn bản nghị luận?
HS: Suy nghĩ – Trả lời
GV: Văn bản này có bố cục mấy phần? Nội dung từng phần.
HS: Trả lời – Nhận xét
GV: Quan sát toàn bộ văn bản xác định luận điểm trung tâm và hệ thống luận cứ trong văn bản?
HS: Tìm hiểu – Trả lời
GV: Yêu cầu HS đọc phần nêu vấn đề? Em có nhận xét nh thế nào về cách nêu vấn đề của tác giả ? Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu thế kỉ mới có ý nghĩa nh thế nào?
HS: Phát biểu cá nhân
GV: Chốt: Vì sao nh vậy, lần lợt trong các phần viết tiếp theo tác giả sẽ giúp ta sáng tỏ I- Đọc – Hiểu chú thích. 1.Đọc văn bản 2.Giải thích từ khó. - Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật hay đối tợng. - Kinh tế tri thức: Chỉ một trình độ phát triển rất cao của nền kinh tế mà trong đó tri thức trí tuệ chiếm tỷ trọng cao trong các giá trị của sản phẩm trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.
- Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thông tin trên phạm vi toàn thế giới nhờ hệ thống máy tính liên thông.
- Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống, lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp nhất thời không có tầm nhìn xa.
3.Kiểu loại văn bản:
- Nghị luận về một vấn đề xã hội, giáo dục - Nghị luận giải thích.
4.Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Đặt vấn đề.
- Phần 2: Giải quyết vấn đề. - Phần 3: Kết thúc vấn đề.