2. TổNG QUAN TàI LIệU
2.6.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cúc trên thế giới
Lịch sử nghề trồng hoa cây cảnh trên thế giới có từ rất lâu đời.Tr−ớc thế kỷ 19 con ng−ời chơi hoa chủ yếu thông qua cây cảnh, cây thế, cây tự nhiên (có hoa). Từ đầu thế kỷ 20 trở lại đây ng−ời ta mới chơi hoa theo đúng nghĩa của nó là chơi hoa cắt, hoa bông với rất nhiều kiểu dáng đa dạng, phong phú và đầy ý nghĩa. Ngày nay sản xuất hoa trên thế giới phát triển mạnh và trở thành ngành th−ơng mại có giá trị cao. Sản xuất hoa mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế của các n−ớc trồng hoa trên thế giới.
Năm 1995 giá trị sản l−ợng hoa trên thế giới đạt 20 tỷ USD, đến năm 1997 tăng lên 27 tỷ USD và dự kiến sang thế kỷ 21 đạt 40 tỷ USD. Ba n−ớc sản xuất hoa lớn nhất, chiếm khoảng 50% hoa của thế giới là: Nhật Bản khoảng 3.731 USD, Hà Lan khoảng 3.558 USD, Mỹ khoảng 3.270 USD [6], [4].
Sản xuất hoa của thế giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nhất là các n−ớc Châu á, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. H−ớng sản xuất hoa là tăng năng suất hoa, giảm chi phí lao động, giảm giá thành hoa. Mục tiêu sản xuất hoa cần h−ớng tới là sản xuất ra những giống hoa đẹp, t−ơi, chất l−ợng cao mà giá thành lại thấp.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 16
Trong các loại hoa thông dụng, cây hoa cúc thuộc loại cây lâu đời, đ−ợc −a chuộng và trồng rộng r3i nhất trên thế giới. Cách đây hàng thế kỷ ng−ời dân Trung Quốc, Nhật Bản đ3 trồng những giống hoa cúc trên v−ờn của họ
ở Nhật Bản cúc đ−ợc coi là Quốc hoa, thậm chí ở các nhà hàng ng−ời ta
có thể trang trí cho một bữa ăn với toàn hoa cúc. Tiếp sau Nhật Bản là những n−ớc trồng nhiều hoa cúc là: Hà Lan, Colompia, Trung Quốc. Hà Lan là một trong những n−ớc nhập khẩu hoa cúc lớn nhất thế giới. Diện tích trồng cúc của Hà Lan năm 1970 là 709 ha đến năm 1984 tăng lên là 5016 ha chiếm 30% tổng diện tích hoa t−ơi [47]. Hàng năm Hà Lan xuất khẩu hoa cúc cắt cành và chậu phục vụ 80 n−ớc trên thế giới thu về hàng trăm triệu USD. Sau Hà Lan là Côlômpia n−ớc đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu hoa cúc thu về 150 triệu USD/năm. Nhật Bản là n−ớc có nhu cầu sử dụng hoa cúc rất lớn. Mặc dù diện tích trồng hoa cúc n−ớc này chiếm 2/3 tổng diện tích trồng hoa, nh−ng hàng năm Nhật Bản vẫn phải nhập hoa cúc với một l−ợng lớn từ Hà Lan [19].
Các n−ớc Tây Âu là thị tr−ờng tiêu thụ hoa rất lớn. N−ớc Đức là một trong các quốc gia trồng sản xuất hoa cúc và có hiệu quả cao, 95% l−ợng hoa cúc sản xuất là cúc chùm (để nhiều bông trên cây), nh−ng hàng năm Đức vẫn
phải nhập từ 317- 376,3 triệu cành cúc của Hà Lan và của Israle. ở Pháp có
khoảng 120 triệu cành cúc đ−ợc sản xuất mỗi năm, tuy vậy Pháp vẫn phải nhập khẩu của Hà Lan từ 13,8 triệu cành vào năm 1991 đến 81 triệu cành năm
1995 với giá một bông từ 42- 45 cent Hà lan. ở Anh cúc đ−ợc trồng ngoài
đồng vào những tháng mùa hè và quanh năm khoảng 186 ha cúc đ−ợc trồng vào năm 1996, hàng năm Anh phải nhập từ 160- 182,2 triệu cành cúc từ đảo Canary, Hà Lan, Isael, Tây Ban Nha, Bỷ, ý. Đặc biệt ở Mỹ cúc đ−ợc sử dụng ở 2 dạng cúc chùm và cúc đơn khoảng 93,7 triệu cành đ−ợc sản xuất vào năm 1995 và phải nhập 585,4 triệu cành chủ yếu từ Côlômpia và Ecuador.
ở Châu á mặc dù Thái Lan là một trong những n−ớc xuất khẩu hoa Lan
hoa cắt khác chủ yếu là ôn đới, năm 1995 riêng hoa cúc đ3 phải nhập từ Malaixia là 8,04 triệu baht. Còn theo số liệu thống kê về nhập khẩu hoa cắt ở Philipin hàng năm n−ớc này đều phải nhập hoa cúc từ Hà Lan, úc, Malaixia, Singapo chiếm khoảng 36,98% trong tổng số hoa cắt phải nhập và ngay đến Hà Lan n−ớc dẫn đầu về xuất khẩu hoa cúc trên thế giới, nh−ng vào những tháng mùa đông cũng phải nhập từ 13,2 - 19,4 triệu cành cúc (1991 - 1995) từ Israel, Zimbabue, Nam Mỹ trong đó tỷ lệ nhập màu trắng là 33 - 36%, vàng 22 - 24%, hồng 12 - 14%, tím 13%, đỏ 1% còn lại là các màu khác. Hà Lan chỉ là nhà cung cấp vào những tháng mùa hè còn mùa đông lạnh trong điều kiện tuyết phủ, năng suất và chất l−ợng hoa cúc giảm nhiều. Đây cũng là một trong những cơ hội và thách thức cho các n−ớc đang phát triển xuất khẩu hoa loại này, mà trong điều kiện khí hậu Việt Nam cây hoa cúc lại sinh tr−ởng phát triển rất tốt vào mùa đông. Nếu ta có định h−ớng phát triển cụ thể đầu t− thích hợp về trang thiết bị sản xuất cũng nh− công nghệ tiên tiến thì việc xuất khẩu hoa sang các n−ớc là điều có thể thực hiện đ−ợc trong t−ơng lai.
Chi tiêu mua hoa của ng−ời Nhật Bản những năm gần đây tăng mạnh, đặc biệt là trong những ngày lễ cuối năm. Các mặt hàng đ−ợc coi là hoa của Nhật Bản rất rộng lớn gồm có hoa cắt cành, nụ hoa, lá , cành (chỉ có cành mà không có hoa), cây cỏ, rêu, cây sống, hoa khô dùng làm trang trí… có thể nói một thị tr−ờng đầy màu sắc.. Mỗi năm Nhật Bản nhập khẩu hoa trung bình đạt kim ngạch khoảng 470 triệu USD (riêng năm 2005 kim ngạch nhập khẩu hoa của Nhật Bản đạt 500 triệu USD)
Thị tr−ờng nhập khẩu hoa chính của Nhật Bản là Hà Lan chiếm 27%, Trung Quốc chiếm 9,7%, Đài Loan chiếm 9%, Malaysia chiếm 8.8%, Thái Lan chiếm 7,3% và Côlômpia chiếm 6,3% còn Việt Nam vẫn ch−a đ−ợc Nhật Bản xếp hạng.
Trung Quốc đ3 trở thành n−ớc sản xuất và tiêu thụ hoa cành lớn nhất thế giới, với sản l−ợng hàng năm đạt 2,7 triệu tấn, trị giá 54 tỷ NDT, chiếm 1/3
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 18
sản l−ợng toàn cầu. Diện tích trồng hoa của Trung Quốc tính tới năm 2004 là 636.400 ha. Xuất khẩu hoa của Trung Quốc đang tăng với tốc độ rất nhanh, đạt 260 triệu NDT mỗi năm. Hiện nay theo thống kê, Trung Quốc có đến 53.000 doanh nghiệp thu trên 5 triệu NDT mỗi năm.[7].