KếT LUậN Và Đề NGHị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất mầm và NAA đến khả năng ra rễ của một số giống cúc trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 87 - 88)

5.1 Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1 Các loại phân bón lá và GA3 có ảnh h−ởng rệt đến sinh tr−ởng phát triển của

cây cúc.

- ở cả 3 giống trên tất cả các công thức thời gian từ bấm ngọn đến thu lứa

đầu đều sớm hơn so với đối chứng từ 2 đến 5 ngày.

- Sử dụng phân bón lá và GA3 có tác dụng làm tăng chiều cao cây giúp

tăng khả năng cung cấp cành giâm của cây mẹ.

2. Trong kỹ thuật nhân giống hoa cúc bằng ph−ơng pháp giâm cành nên sử dụng Atonik phun định kỳ cho cây mẹ giúp tăng hiệu quả và hệ số nhân giống. Thời gian cho khai thác mầm đối với những cây mẹ trồng từ cành giâm trung bình là 101 – 112 ngày ( 7 – 9 lứa)

- Phân bón lá giúp tăng hệ số nhân giống của cây mẹ. Trong đó công thức

cho số mầm nhiều nhất là công thức 6 (phun atonic + GA3) là 26,6 mầm đối

với giống Vàng pha lê, Vàng Đài Loan đạt 41,4 mầm và cao nhất là giống Vàng mai đạt 46 mầm/ cây.

3. Số lá trên cành giâm có ảnh h−ởng rõ rệt đến tốc độ và tỷ lệ ra rễ của cây giống cúc. Trong cả 3 giống, cành giâm có từ 3 – 4 lá ra rễ nhanh và mạnh nhất. Cành giâm non dễ bị bệnh, tỷ lệ chết cao, cành giâm già ra rễ chậm, chất l−ợng rễ kém, không đồng đều, tỷ lệ cây xuất v−ờn thấp.

4. Trong cả 3 giống, việc xử lý thuốc kích thích sinh tr−ởng α-NAA ở

nồng độ 50 ppm có tác dụng tốt đến khả năng ra rễ của cành giâm, thời gian ra rễ sớm, tỷ lệ ra rễ cao cho năng suất và chất l−ợng cây giống tốt để đ−a ra sản xuất đại trà ở tất cả các giống.

5.2 Đề nghị

Đề nghị sử dụng phân bón lá Atonic để phun định kỳ cho cây mẹ, giúp cho cây sinh tr−ởng phát triển tốt, đạt hệ số nhân giống cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất mầm và NAA đến khả năng ra rễ của một số giống cúc trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 87 - 88)