ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất mầm và NAA đến khả năng ra rễ của một số giống cúc trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 47 - 52)

3.1 Đối t−ợng:

- Giống Vàng Đài Loan và Vàng pha lê nhập nội từ Đài Loan - Giống Vàng mai nhập nội từ Hà Lan

3.2 Vật liệu nghiên cứu gồm:

- Hom giống hoa cúc, trấu hun, khay giâm - 3 loại chế phẩm dinh d−ỡng qua lá: + Thiên nông:

Thành phần gồm: 2% Alpha – Naphthalene Acetic Acid 0,5% Beta – Naphtoxy Acetic Acid

0,1% Gibberellic Acid (GA3)

+ Đầu trâu 902:

Thành phần gồm: 30% đạm (N), 12% lân (P205), 10% kali, 0,05%

canxi, 0,05% magiê, 0,05% kẽm, 0,05% đồng, 0,02% bo, 0,01% sắt, 0,01%

mangan, 0,001% molipden, 0,002% Penac P, GA3, áNAA, âNOA

+ Atonic:

Thành phần hoạt chất: Hợp chất Nỉto thơm

+ Chất kích thích sinh tr−ởng GA3 (Gibberellin) ,

α - NAA ( α - naptyla axetic axit)

- Địa điểm: Thí nghiệm đ−ợc thực hiện tại khu nhà l−ới của Phòng Hoa cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả

3.3 Nội dung nghiên cứu

- ảnh h−ởng của phân bón lá, chất kích thích sinh tr−ởng đến sinh

tr−ởng phát triển và năng suất mầm của giống cúc Vàng Đài Loan, Vàng pha lê và Vàng mai bằng ph−ơng pháp giâm cành ở các thời vụ khác nhau

- Nghiên cứu ảnh h−ởng của số lá trên cành giâm đến khả năng ra rễ của giống cúc Vàng Đài Loan, Vàng pha lê và Vàng mai.

Nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ α - NAA đến khả năng ra rễ của

cành giâm cây hoa cúc giống Vàng Đài Loan, Vàng pha lê và Vàng mai.

3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm 1: ảnh h−ởng của một số phân bón lá, GA3 đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất mầm của giống cúc Vàng pha lê bằng ph−ơng pháp giâm cành.

Công thức 1: Phun phân bón lá Thiên nông (10g/1 bình 10 lít)

Công thức 2: Phun phân bón lá Thiên nông + GA3 (10g + 40ppm/1 bình

10 lít)

Công thức 3: Phun phân bón lá Đầu trâu 902 (10g/1 bình 10 lít)

Công thức 4: Phun phân bón lá Đầu trâu 902 + GA3(10g + 40ppm/1

bình 10 lít)

Công thức 5: Phun phân bón lá Atonik (10ml/bình 10l) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thức 6: Phun phân bón lá Atonik + GA3 (10g + 40ppm/1 bình

10lít)

Công thức 7: phun GA3 (40ppm)

Công thức 8: Đối chứng (phun n−ớc sạch)

Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của một số phân bón lá, GA3 đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất mầm của giống cúc Vàng Đài Loan bằng ph−ơng pháp giâm cành.

Công thức 1: Phun phân bón lá Thiên nông (10g/1 bình 10 lít)

Công thức 2: Phun phân bón lá Thiên nông + GA3 (40 ppm)

Công thức 3: Phun phân bón lá Đầu trâu 902 (10g/1 bình 10 lít)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 38

Công thức 6: Phun phân bón lá Atonik + GA3 ( 10ml/bình +40 ppm)

Công thức 7: phun GA3 (40 ppm)

Công thức 8: Đối chứng (phun n−ớc sạch)

Thí nghiệm 3: ảnh h−ởng của một số phân bón lá, GA3 đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất mầm của giống cúc Vàng mai bằng ph−ơng pháp giâm cành.

Công thức 1: Phun phân bón lá Thiên nông (10g/1 bình 10 lít)

Công thức 2: Phun phân bón lá Thiên nông + GA3 (40 ppm)

Công thức 3: Phun phân bón lá Đầu trâu 902 (10g/1 bình 10 lít)

Công thức 4: Phun phân bón lá Đầu trâu 902 + GA3 (10ml + 40 ppm/ 1

bình 10l)

Công thức 5: Phun phân bón lá Atonik (10ml/bình 10l)

Công thức 6: Phun phân bón lá Atonik + GA3 (10ml + 40 ppm/1 bình 10l)

Công thức 7: phun GA3 (40 ppm)

Công thức 8: Đối chứng (phun n−ớc sạch)

Thí nghiệm 4:ảnh h−ỏng của số lá trên cành giâm đến khả năng ra rễ của giống cúc Vàng Đài Loan, Vàng mai và Vàng pha lê.

Công thức1: Cành giâm có 2 lá Công thức 2: Cành giâm có 3 lá Công thức 3: Cành giâm có 4 lá Công thức 4: Cành giâm có 5 lá

Thí nghiêm 5: ảnh h−ởng của nồng độ α - NAA đến khả năng ra rễ của cây hoa cúc giống Vàng Đài Loan, Vàng pha lê và Vàng mai.

Thí nghiêm tiến hành trên 4 công thức, 3 giống với 3 lần nhắc lại, thời gian xử lý 3- 5 giây.

Công thức 1:Xử lý bằng n−ớc sạch (đối chứng) Công thức 2: Xử lý ở nồng độ 50 ppm

Công thức 3: Xử lý ở nồng độ 100 ppm Công thức 4: Xử lý ở nồng độ 150 ppm

Thí nghiệm đ−ợc bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn theo khối nhắc lại 3 lần.

Diện tích ô thí nghiệm 5m2. Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 30 cây. Thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phun: 7 ngày/1 lần

3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi:

- Số chồi trên gốc cây mẹ (chồi/cây) - Tỷ lệ ra rễ (%)

+ Ngày giâm

+ Ngày bắt đầu ra rễ

+ Số rễ/cành giâm

+ Chiều dài rễ (cm/rễ)

- Sự sinh tr−ởng của cành giâm

+ Động thái tăng tr−ởng chiều cao (cm/cây)

+ Động thái ra lá (lá/cây)

- Khả năng chống sâu bệnh

- Chất l−ợng cây khi xuất v−ờn −ơm + Số rễ của cây khi xuất v−ờn

+ Chiều dài rễ cây khi xuất v−ờn (cm) + Tỷ lệ cây sống khi xuất v−ờn (%) + Ngày xuất v−ờn (ngày thứ ?)

3.5. Quy trình chăm sóc

3.5.1. Nguồn gốc cây mẹ

- Các giống cúc nhân giống bằng ph−ơng pháp invitro trồng ra v−ờn vào tháng 5 năm 2006 trong nhà l−ới

- Cây mẹ đ−ợc chăm sóc, phun thuốc BVTV theo quy trình của Viện nghiên cứu Rau quả. Đảm bảo cho cây mẹ khoẻ, đồng đều về tuổi sinh lý khi hái cành giâm.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --- 40

3.5.2. Tóm tắt quy trình chăm sóc

- Tr−ớc khi giâm cành, cúc giâm đ−ợc xử lý bằng thuốc α - NAA nhập

từ Trung Quốc với nồng độ 600- 700 ppm và nhúng vết cắt sâu 1cm - V−ờn nhân giống trong nhà l−ới lợp mái nhựa trắng

- Phun n−ớc: 15 phút phun n−ớc một lần với thời gian 30 giây cho một lần phun (phun mù)

- Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh: phun 1- 2 lần thuốc phòng trừ bệnh Funguran 20g/bình 10 lít n−ớc trong một lứa giâm

- Quy trình chăm sóc trong v−ờn nhân giống đảm bảo tính đồng nhất cho thí nghiệm.

3.6. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu thu đ−ợc đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê toán học và ch−ơng trình IRRISTAT.

- Phân tích ph−ơng sai và sai số thí nghiệm (CV%) - Kiểm tra sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD5%)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất mầm và NAA đến khả năng ra rễ của một số giống cúc trồng tại gia lâm, hà nội (Trang 47 - 52)