0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Nhiệt giai Farenhai:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 ĐẦY ĐỦ (Trang 56 -70 )

I. Lực xuất hiện trong sự co dón vỡ nhiệt.

2. Nhiệt giai Farenhai:

- lấy mốc nước đỏ đang tan ở 320Fvà nước đang sụi ở 2120F và chia ra làm 100 phần bằng nhau. (mỗi phần là 1,80F) Vậy 10C tương ứng 1,80F. Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ xung sao đú đưa ra kết luận chung cho cõu C5 (7’) III. Vận dụng. C5: 300C = (0 + 30)0C = (32 + 30.1,8)0F = 860F 370C = (0 + 37)0C = (32 + 37.1,8)0F = 98,60F 4. Củng cố: (15’)

- Cõu hỏi: em hóy đổi 270C sang độ 0F và đổi 700F sang độ 0C?

- Đỏp ỏn: ta cú cứ 10C = 1,80F nờn: F 80,6 F 27.1,8) (32 C 27) (0 C 270 = + 0 = + 0 = 0 C 21,1 = C ) 1,8 38 + (0 = F 38) + (32 = F 700 0 0 0 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)

- Học bài và làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án vật lý 6

Thực hành: đo nhiệt độ A. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

• Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế Ytế

• Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi này

• Biết 2 loại nhiệt giai xenxiut và nhiệt giai Farenhai. 2/ K ĩ n ă ng : Lắp ráp thí nghiệm và đo đạc. 3/ Thái độ: • Trung thực, tỉ mĩ, chính xác, hợp tác nhóm. B. Ph ơng pháp: - Thực hành theo nhóm C. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm:

+ 1 nhiệt kế rợu, 1 nhiệt kế ytế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ, giẻ lau - Cá nhân HS: chép mẫu báo cáo ra giấy, mang theo nhiệt kế ytế.

D. Tiến trình lên lớp:I> I>

ổ n định: II> Bài cũ:

• Nêu công dụng của nhiệt kế: ytế, thuỷ ngân, rợu ?

• Đổi 450C ra 0F ?

III> Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành

- GV: nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành b/ Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS

I - Mục đích, yêu cầu. II - Chuẩn bị.

c/ Hoạt động 3: Dùng nhiệt kế ytế để đo nhiệt độ cơ thể.

- GV: hớng dẫn HS làm theo các bớc sau:

+ Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế ytế(C1→ C5), ghi câu trả lời vào mẫu báo cáo

+ Đo theo hớng dẫn của SGK - HS: tiến hành theo nhóm (2 em ) - GV: nhắc nhở HS:

+ Cầm nhiệt kế thật chặt, không để va đập vào vật khác

+ Khi đo cho bầu thuỷ ngân tiếp xúc với da + Khi đọc không cầm vào bầu nhiệt kế.

III - Thực hành.

1/ Dùng nhiệt kế ytế đo nhiệt độ của cơ thể:

d/ Hoạt động 4: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun n ớc.

- GV: hớng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế rợu

- HS: quan sát, trả lời vào mẫu báo cáo

- GV: hớng dẫn HS lắp dụng cụ nh h23.1, kiểm

2/ Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun n ớc.

Giáo án vật lý 6 tra trớc khi cho HS đốt đèn cồn

- HS: lắp dụng cụ

- GV: yêu cầu HS phân công trong nhóm: + 2 bạn theo dõi thời gian

+ 2 bạn theo dõi nhiệt độ + 1 bạn ghi kết quả vào bảng - HS: phân công

- GV: nhắc HS:

+ Theo dõi nhiệt độ chính xác + Cẩn thận khi nớc đã đun nóng + Sau 10 phút tắt đèn, để nguội nớc

- HS: tiến hành làm TNo, ghi kết quả vào bảng - GV: hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nớc theo thời gian trong quá trình đun

- HS: vẽ đờng biểu diễn.

IV>Củng cố:

• GV: yêu cầu HS nộp bản báo cáo, thu dọn

• Đánh giá giờ thực hành

V>Dặn dò:

• Ôn tập các kiến thức đã học về phần nhiệt để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết. Tiết 28: Sự nóng chảy và sự đông đặc (T1) A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

• Nhận biết và phát biểu đợc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy

• Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng đơn giản

• Biết 2 loại nhiệt giai xenxiut và nhiệt giai Farenhai. 2/ Kĩ năng:

• Biết khai thác bảng ghi kết quả TNo, vẽ đờng biểu diễn và rút ra kết luận. 3/ Thái độ: • Cẩn thận, tỉ mĩ B. Ph ơng pháp: - Quan sát, đặt vấn đề, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: - HS: + 1 em một thớc kẻ, bút chì, 1 tờ giấy kẻ ô vuông

Giáo án vật lý 6 - GV: hình phóng to bảng 24.1, một bảng phụ có kẻ ô vuông. D. Tiến trình lên lớp: I> ổ n định: II> Bài cũ:

• Nêu công dụng của các nhiệt kế đã học ?

• Đổi 150C = 0F ?; 64,40F = 0C ?

III> Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

a/ Hoạt động 1: Đặt vấn đề

- GV: gọi 1 HS đọc phần mở đầu ở SGK b/ Hoạt động 2: giới thiệu TNo về sự nóng chảy

- GV: giới thiệu TNo về sự nóng chảy của băng phiến và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ trong TNo

- GV: hớng dẫn, cách làm TNo - HS: quan sát, theo dõi

- GV: treo bảng 24.1 nêu cách theo dõi để ghi lại đợc kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.

I - Sự nóng chảy.

c/ Hoạt động 3: Phân tích kết quả TNo

- GV: hớng dẫn cách vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến dựa vào số liệu ở bảng 24.1

+ Cách vẽ các trục: thời gian, nhiệt độ + Cách biểu diễn giá trị trên trục

+ Cách xác định 1 điểm biểu diễn trên đồ thị + GV làm mẫu 3 điểm đầu tiên

+ Cách nối các điểm ( bằng phấn màu ) - HS: vẽ theo hớng dẫn của GV

- GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ

- GV: hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C3

- HS: thảo luận, ghi vở.

1 - Phân tích kết quả TNo.

d/ Hoạt động 4: Rút ra kết luận.

- GV: hớng dẫn HS chọn từ trong khung điền vào chỗ trống

- HS: điềm từ

2 - Rút ra kết luận:

a, Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến 60 5 75 70 80 90 8 11 15 t0 C tg(')

Giáo án vật lý 6 - GV hỏi: lấy ví dụ về sự nóng chảy trong

thực tế ?

? Nớc đá nóng chảy ở nhiệt độ là bao nhiêu ?

- GV hỏi: thế nào là sự nóng chảy ? - HS: trả lời

- GV: mở rộng: " Có 1 số ít các chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng nh thuỷ tinh, nhựa đờng "

b, TRong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi

* Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

IV> Củng cố:

• Nêu kết luận về sự nóng chảy ?

• Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu ? Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của băng phiến nh thế nào ?

V> Dặn dò:

• Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến

• Làm bài tập 24, 25-4, 24, 25-5

• Bài tập 24.25.4 lập các trục nh cách lập đối với đồ thị biểu diễn của băng phiến.

Ngày soạn :

Tiết 29:

Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp theo)

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 6A 6B

A. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

• Nhận biết đợc sự đông đặc là quá trình ngợic của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này

• Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng. 2/ Kĩ năng:

• Biết khai thác bảng ghi kết quả TNo, từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết.

3/ Thái độ:

• Cẩn thận, tỉ mĩ

B. Ph ơng pháp:

- Quan sát, phân tích, hỏi đáp.

C. Chuẩn bị:

- HS:

+ 1 em một thớc kẻ, bút chì, 1 tờ giấy kẻ ô vuông - GV: bảng phụ có kẻ ô vuông đã vẽ đờng biểu diễn, bảng 5.1

Giáo án vật lý 6

I>

ổ n định: II> Bài cũ:

• Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy ?

III> Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV hỏi: dự đoán xem điều gì xảy ra khi không đun nóng băng phiến nữa và để cho nó nguội dần

- HS: dự đoán.

b/ Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc.

- GV: giới thiệu cách làm TNo

Treo bảng 25. Nêu cách theo dõi để ghi đ- ợc kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.

II - Sự đông đặc.

c/ Hoạt động 3: Phân tích kết quả TNo - GV: hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến dựa vào bảng 25.1

- HS: vẽ

- GV: theo bài của một số HS. Cho HS trong lớp nêu nhận xét

- GV: treo bảng phụ hình vẽ đúng đã vẽ sẵn

- GV: hớng dẫn HS thảo luận C1, C2, C3

- HS: thảo luận, rút ra kết quả đúng.

1/ Phân tích kết quả thí nghiệm.

d/ Hoạt động 4: Rút ra kết luận - GV: yêu cầu HS hoàn thành C4

- HS: làm C4, thảo luận Ghi vở kết luận chung

2/ Rút ra kết luận:

- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc

- Phần lớn các chất đông đặc ở 1 nhiệt độ nhất định

- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

IV> Củng cố:

• Yêu cầu HS làm C5

• C6: ? Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng

• C7: ? Tại sao nguời ta lại dùng nhiệt độ của nớc đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ

Rắn Lỏng

N/c(ở t0 x/định) Đ/đặc(ở t0 x/định)

Giáo án vật lý 6

• ? Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc

• Băng phiến nóng chảy và đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu

V> Dặn dò:

• Học thuộc phần ghi nhớ, đọc có thể em cha biết

• Làm BT 24.25-1; 24.25-2; 24.25-3; 24.25-6 SBT

• Xem trớc bài mới: Sự bay hơi và sự ngng tụ.

Ngày soạn Tiết 30: Sự bay hơi và sự ngng tụ

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 6A 6B

A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

• Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng

• Biết cách tìm hiểu tác dụng của một yếu tố lên một hiện tợng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc

• Tìm đợc ví dụ thực tế về sự bay hơi và phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng.

2/ Kĩ năng:

• Vạch đợc kế hoạch và thực hiện đợc thí nghiệm kiểm chứng tác dụng của gió và mặt thoáng lên tốc bay hơi

• Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp 3/ Thái độ:

• Trung thực, cẩn thận

B. Ph ơng pháp:

- Hoạt động, thí nghiệm, quan sát

C. Chuẩn bị:

- HS:

+ 1 giá TNo, 1 kẹp, 2 dĩa nhôm giống nhau, 1 bìa chia độ, 1 đèn cồn - GV: phóng to h.26 D. Tiến trình lên lớp: I> ổ n định: II> Bài cũ: • Chữa bài tập 24.25-1, 24.25-2 ?

• Nêu đặc điểm của sự nóng chảy ?

Giáo án vật lý 6

III> Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài(SGK)

b/ Hoạt động 2: Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi.

- GV hỏi: hãy ghi vào vỡ 1 ví dụ về sự bay hơi của 1 chất không phải là nớc ?

- HS: tìm ví dụ: rợu, ...

- GV: gọi 1 vài HS đọc ví dụ của mình - HS: đọc ví dụ

- GV: sửa chữa nếu sai → kết luận

I - Sự bay hơi.

1/ Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi

- Ví dụ: rợu bay hơi, dầu bay hơi - Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. c/ Hoạt động 3: Quan sát hiện t ợng bay

hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi. - GV: yêu cầu HS quan sát hình 26.a ? Mô tả cách phơi áo quần ở hình A1, A2

- HS: quan sát, mô tả

- GV hỏi: tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ?

- GV: yêu cầu HS quan sát h.26.b-c

? Mô tả cách phơi áo quần ở hình B1 và B2, C1 và C2

? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ?

- HS: rút ra nhận xét: - GV: yêu cầu HS làm C4.

2/ Sự bay hơi nhanh, chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ?

a/ Quan sát hiện tợng b/ Rút ra nhận xét

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng.

d/ Hoạt động 4: Thí nghiệm - GV: ta kiểm tra từng yếu tố một

? Muốn kiểm tra tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi ta làm nh thế nào ? ? Các dụng cụ cần chuẩn bị

? Cách tiến hành ra sao

- HS: thảo luận, đa ra phơng án - GV: phát dụng cụ

- HS: làm TNo về tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ, nêu kết quả.

c/ Thí nghiệm kiểm tra

- Muốn nghiên cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào thì ta thay đổi yếu tố đó, còn các yếu tố khác phải giữ nguyên không đổi

* Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ

• Dụng cụ

• Tiến hành

• Kết quả. Hoạt động 5: Vạch kế hoạch làm TNo

kiểm tra tác động của gió, mặt thoáng - GV hỏi: em hãy vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió vào tốc độ bay hơi

? Vạch kế hoạch kiểm tra tác động của mặt thoáng vào tốc độ bay hơi

- HS: trả lời

- GV: cho biết kế hoạch đúng. Yêu cầu HS về nhà tự tiến hành.

Giáo án vật lý 6

IV> Củng cố:

• Thế nào là sự bay hơi ?

• Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

• Trả lời C9, C10

• Làm bài tập 26.27-1?

V> Dặn dò:

• Về nhà học bài, làm TNo kiểm tra tác động của gió, mặt thoáng vào tốc độ bay hơi ?

Giáo án vật lý 6 Ngày soạn :

Tiết 31:

Sự bay hơi và sự ngng tụ (Tiếp theo)

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 6A 6B


A. Mục tiêu:

• Học sinh nhận biết đợc hiện tợng ngng tụ. Là quá trình ngợc lại của bay hơi. Tìm đợc ví dụ thực tế về hiện tợng ngng tụ

• Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ

• Thực hiện đợc thí nghiệm trong bài để rút ra kết luận, sử dụng đúng thuật ngữ: " Dự đoán, thí ngiệm kiểm tra, dự đoán đối chứng, chuyển từ thể... sang thể..."

B. Ph ơng pháp:

- Hợp tác nhóm nhỏ

C. Chuẩn bị:

- Mỗi nhóm HS:

+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau + Nớc có pha màu + Nớc đá đập nhỏ + Nhiệt kế D. Tiến trình lên lớp: I> ổ n định: II> Bài cũ:

• Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gì ? Cho ví dụ ?

III> Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

a/ Hoạt động 1: Tìm cách quan sát hiện t -

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 ĐẦY ĐỦ (Trang 56 -70 )

×