Tiến trình lên lớp: I.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Vật lý 6 đầy đủ (Trang 25 - 27)

Tiết 11: Bài. 10 Lực kế - Phép đo lực Trọng lợng và khối lợng Ngày giảng Lớp, sĩ số 6A 6B A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Học sinh nhận biết đợc cấu tạo của lực kế, xác định đợc GHĐ và ĐCNN của một lực kế, biết đo lực bằng lực kế. Biết mối liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng để tính trọng lợng của vật khi biết khối lợng hoặc ngợc lại.

2. Kĩ năng:

Biết cấu tạo của dụng cụ đo, biết cách sử dụng lực kế trong mọi trờng hợp đo. 3. Thái độ: Rèn luyện sáng tạo, cẩn thận B. Ph ơng pháp: - Thí nghiệm - Hợp tác nhóm nhỏ C. Chuẩn bị: • Mỗi nhóm : + 1 lực kế lò xo + 1 sợi dây mảnh nhẹ

- GV: 1 cung tên, 1 xe lăn, 1 vài quả nặng

D. Tiến trình lên lớp:I. I.

ổ n đinh: II. Bài cũ:

- Lực đàn hồi xuất hiện khi nào ? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề:(sgk) 2.Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức a - Hoạt động 1

- GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK

- GV: cho các nhóm nhận dụng cụ ( lực kế ) → trả lời C1

- GV yêu cầu nhóm trình bày có sự nhận xét đánh giá giữa các nhóm

- GV: kiêm tra, thống nhất cả lớp

- GV yêu cầu học sinh quan sát lực kế của nhóm mình và trả lời C2

- GV: có thể yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo nhau

I - Tìm hiểu lực kế 1/ Lực kế là gì ?

Học sinh: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi 2/ Mô tả 1 lực kế lò xo đơn giản

Học sinh: thảo luận nhóm ( 5 phút ) Hoàn thành C1 → ghi vỡ

Học sinh: hoàn thành C2

b - Hoạt động 2

Giáo án vật lý 6 nghiên cứu C3 → đại diện nhóm trình bày

Các nhóm nhận xét, đánh giá → bổ sung nếu có

- GV: tổng kết → học sinh khắc sâu - GV: gọi 2 học sinh đọc C3

- GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu C4,5

→ nêu phơng án tiến hành

→ GV theo dõi - kiểm tra các bớc tiến hành của các nhóm

- GV: yêu cầu học sinh đo lực kéo

→ Các nhóm trình bày câu trả lời C5 → - - GV hợp thức hoá câu trả lời.

Học sinh: hoạt động theo nhóm thảo luận C3

→ Các nhóm hoàn thành C3

2/ Thực hành đo lực

Học sinh: hoạt động theo nhóm trả lời C4,5

- Đo PSGK = ? - Đo Fkéo = ?

→ Trả lời C5 c - Hoạt động 3 - GV: yêu cầu học sinh

nghiên cứu SGK làm C6 - GV: hớng dẫn cách lập luận

Hỏi: khi biết khối lợng muốn tìm trọng l- ợng ta làm nh thế nào ?

→ Học sinh rút ra quy luật

Hỏi: Đơn vị của các đại lợng trong CT: P = 10xm

- Yêu cầu học sinh làm C9

→ Yêu cầu học sinh trả lời C7 - GV: P = 50N → m = ?

P = 102N → m = ?

Hỏi: nêu cách tính m khi biết P ?

III - Công thức liên hệ giữa trọng l ợng và khối l ợng

Học sinh: làm việc cá nhân trả lời C6 M = 100g = 0,1kg Vậy P = 0,1x10 = 1N Công thức: P = 10xm P : N m : kg Học sinh: hoàn thành C7, C9 Học sinh nghiên cứu trả lời m = 5kg; 10,2kg

* Chú ý: m = P:10

IV.Củng cố:

- Hỏi: Vậy qua bài học ta cần khắc sâu vấn đề gì ? - Hỏi: Mối liên hệ giữa P và m ?

V.Dặn dò:

Nắm chắc kiến thức trọng tâm Làm bài tập 10.2; 10.4 → 10.6 SBT Đọc phần " Có thể em cha biết " Xem trớc bài: " KLR - TLR ".

Giáo án vật lý 6 Ngày soạn:

Tiết 12: Bài 11

Khối lợng riêng- Trọng lợng riêng

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 6A 6B

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Hiểu khối lợng riêng ( KLR ) và trọng lợng riêng ( TLR ) là gì ?

Xây dựng đợc công thức tính: m = D.V và P = d.V để tính khối lợng và trọng l- ợng của một vật.

Sử dụng bảng KLR của một số chất để xác định: chất đó là chất gì khi biết KLR của chất đó hoặc tính đợc khối lợng, hoặc trọng lợng của một số chất khi biết KLR.

2. Kĩ năng:Sử dụng phơng pháp cân khối lợng, phơng pháp đo thể tích để đo trọng lợng của vật, đo đợc TLR của chất làm vật

3. Thái độ:Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận

B. Ph ơng pháp:

- Nêu - giải quyết vấn đề - hợp tác nhóm nhỏ

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Vật lý 6 đầy đủ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w