0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Kiểm tra bài cũ: Không

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 ĐẦY ĐỦ (Trang 37 -42 )

D. Tiến trình lên lớp: I> ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới

đề Kiểm tra học kì I.

Giáo án vật lý 6

Thời gian: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm.

Câu1: Đơn vị đo độ dài.

A. Ki lô gam C. Mét khối B. Mét D. Lít

Câu2: 1m3bằng:

A. 1000dm3 C. 10dm3

B. 100dm3 D. 1/10dm3

Câu3: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nớc hình dạng bất kì có thể dùng. A .Thớc đo C. Bình chia độ, bình tràn

B. Cân D. Ca đong

Câu4 : Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nớc thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn C.Thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình chứa B. Thể tích D. Thể tích nớc còn lại trong bình Câu5: Trọng lực có phơng: A. Xiên góc C. Thẳng đứng B. Nằm ngang

Câu6: Trờng hợp nào sau đây hai lực đợc gọi là cân bằng:

A. Hai lực cùng phơng, ngợc chiều, mạnh nh nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phơng cùng chiều, mạnh nh nhau tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực khác phơng, không mạnh nh nhau tác dụng lên cùng một vật.

D. Hia lực cùng phơng, ngợc chiều, nằm trên cùng một đờng thẳng và mạnh nh nhau tác dụng lên cùng một vật.

Câu7: Chọn câu đúng.

A. Khi dùng mặt phẳng nghiêng, có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lợng của vật. B. Khi dùng mặt phẳng nghiêng, có thể làm đổi hớng trọng lợng của vật.

C. Khi dùng mặt phẳng nghiêng, có thể đổi cả hớng và độ lớn của trọng lợng. D. Mặt phẳng nghiêng càng dốc đứng thì lực để kéo vật lên càng giảm.

II. Phần tự luận.

Câu1: Định nghĩa khối lợng riêng? Nói khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m3 nghĩa là thế nào?

Câu2: Hãy tính khối lợng, trọng lợng, trọng lợng riêng của một chiếc đầm bằng sắt có thể tích 50dm3. Khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m3.

Đáp án

I. PhầnI: (3.5điểm- Mỗi câu đúng 0.5điểm) 1- B; 2- A; 3- C; 4- C; 5- C; 6- D; 7- A

Giáo án vật lý 6 II. PhầnII:

Câu1 (3.5điểm):

- Định nghĩa khối lợng riêng (SGK-trang 36) (1.5 điểm)

- Giải thích: Nói khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m3 nghĩa là: 1m3 nớc có khối lợng là 1000kg (2đ) Câu2 (3đ): m=D.V=7800kg/m3.0.05m3=390kg P=10.m=10.390=3900N d=10D=10.7800=78000N/m3 4. Củng cố: Không 5. Nhận xét và hớng dẫn về nhà

Giáo án vật lý 6 Ngày soạn: Tiết 18: Bài 15: Đòn bẫy

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 6A 6B

A. Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh nêu đợc các ví dụ vè sử dụng đòn bẫy trong cuộc sống, xác định đợc điểm tựa 0, các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm 01; 02 và lực F1; F2 )

Kĩ năng: Biết sử dụng đòn bẫy trong các công việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí của các điểm 0; 01; 02 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng )

Rèn kỹ năng đo lực

Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính khoa học thực tiễn

B. Ph ơng pháp:

- Thí nghiệm – Hợp tác nhóm nhỏ

C. Chuẩn bị:

- Mỗi nhóm: + 1 lực kế 5N

+ 1 khối trụ kim loại có móc 2N + 1 giá đỡ có thanh ngang

- Cả lớp:

+ 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ H15.2 SGK, bảng ghi kết quả của các nhóm

+ Tranh vẽ H15.1; 15.2; 15.3 và 15.4, bảng 15.1

D. Tiến trình lên lớp:I> I>

ổ n định:

II> Bài cũ: (3 phút ): chữa bài tập 14.1 và 14.2 SBT

III> Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài: a - Hoạt động 1 ( 7 phút )

- GV: treo tranh và giới thiệu các hình vẽ H15.2 và 15.3

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết “ Các vật đợc gọi là đòn bẫy đều phải có mấy yếu tố, đó là những yếu tố nào ? “

Hỏi: có thể dùng đòn bẫy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó đợc không ?

→ GV yêu cầu học sinh khác nhận xét đánh giá → bổ sung

→ để hoàn thiện ý chính → goih học sinh khác nhắc lại 3 yếu tố, gọi 1 học sinh lên bảng trả lời C1 trên hình vẽ H15.2 và

I - Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẫy Học sinh: quan sát hình vẽ

Học sinh: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV

Học sinh: nắm đợc 3 yếu tố của đòn bẫy: + Điểm tựa 0

+ Điểm tác dụng của lực F1 là 01 + Điểm tác dụng của lực F2 là 02

Giáo án vật lý 6 H15.3

Hỏi: lấy ví dụ về đòn bẫy trong thực tế và chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẫy ?

- Học sinh: trả lời C1

- Học sinh lấy ví dụ → phân tích b - Hoạt động 2 ( 15 phút )

- GV: gợi ý để học sinh dự đoán về F1; F2 nh thế nào

- GV: ghi phần dự đoán của học sinh lên bảng

ĐVĐ: khi thay đổi khoảng cách 001 và 002 thì độ lớn của lực bẫy F2 thay đổi so với trọng lợng F1 nh thế nào

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để nắm vững mđ và các bớc tiến hành thí nghiệm

- GV yêu cầu học sinh trình bày phơng án thí nghiệm

→ GV chốt lạo ý chính

- GV định hớng và phát dụng cụ cho từng nhóm yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã hớng dẫn

Hỏi: muốn F2 < F1 thì 001 và 002 phải thoã mãn điều kiện gì ?

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 15.1 → hoàn thành C2 → gọi đại diện nhóm lên điền

- GV hớng dẫn học sinh nghiên cứu số liệu ở bảng, đồng thời luyện cho học sinh cách diễn đạt bằng lời khoảng cách 001 và 002

- Yêu cầu học sinh căn cứ bảng 15.1 rút ra kết luận hoàn thành C3

→ Gv hớng dẫn học sinh thảo luận đi đến kết luận chung

II - Đòn bẫy giúp con ng ời làm việc dễ dàng hơn nh thế nà o

1/ Đặt vấn đề:

• Học sinh suy nghĩ câu hỏi GVvà nêu dự đoán

2/ Thí nghiệm

- Học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK

Học sinh: hoạt động nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm

Học sinh: tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 15.1

→ Cử đại diện nhóm lên điền

- Học sinh so sánh đợc độ lớn của lực F2 với trọng lợng F1 của vật trong 3 trờng hợp thu đợc ở bảng 15.1

3/ Kết luận:

Học sinh hoạt động cá nhân điền từ yêu cầu học sinh nêu đợc:

Khi 002 > 001 thì F2 < F1

IV> Củng cố:

- Hỏi: qua bài học ta cần khắc sâu điều gì ?

• GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi C4; C5; C6 ở phần vận dụng

• GV gọi vài học sinh đọc phần ghi nhớ

V> Dặn dò:

Giáo án vật lý 6

• Lờy 3VD thực tế sử dụng đòn bẫy và nêu 3 yếu tố

• Làm bài tập 15.1 → 15.5 SBT

• Xem lại các kiến thức cơ bản đã học từ bài 1 đến bài “ Đòn bẫy “ chuẩn bị ôn tập để kiểm tra học kỳ I Ngày soạn: Tiết 19: Bài 16: Ròng rọc

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 6A 6B

A. Mục tiêu:

Kiến thức: Nêu đợc thí dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống va chỉ rõ đợc lợi ích của chúng

Kỹ năng: Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp, biết cách đo lực kế của ròng rọc

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học

B. Ph ơng pháp:

- Thực nghiệm

C. Chuẩn bị:

• Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 5N

1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động Dây vắt qua ròng rọc, giá thí nghiệm

• Cả lớp: Tranh vẽ phóng to H16.1; 16.2 Một bảng phụ ghi bảng 16.1

Mỗi học sinh 1 phiếu học tập bảng 16.1

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 ĐẦY ĐỦ (Trang 37 -42 )

×