0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Tiến trình lên lớp: I>

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 ĐẦY ĐỦ (Trang 29 -35 )

I>

ổ n định:

II> Bài cũ: ( 3 phút )

- Nêu định nghĩa KLR, công thức tính, đon vị ? - Nói KLR của sắt là 7800kg/ m3 có nghĩa là gì ?

III> Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài:

a - Hoạt động 1 ( 2 phút )

- GV: kiểm tra công việc chuẩn bị ở nhà của các nhóm

“ Dụng cụ, phiếu học tập “ - Phân công nhóm

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu SGK

I - Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh Học sinh: hoạt động nhóm; phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong nhóm.

Học sinh: hoạt động cá nhân thu thập thông tin

b - Hoạt động 2 ( 20 phút )

- Yêu cầu học sinh đọc tài liệu( 7 phút ) - Sau khi nghiên cứu xong yêu cầu các nhóm tiến hành đo đạc để lấy số liệu - GV phân công nhiệm vụ

- GV theo dõi và uốn nắn các nhóm tiến

II - Thực hành

- Các nhân học sinh nghiên cứu tài liệu SGK

Giáo án vật lý 6 hành thí nghiệm lấy kết quả, hớng dẫn

học sinh ghi và tính giá trị trug bình

- Trong quá trình làm thí nghiệm GV theo dõi để đánh giá theo mức:

+ Tốt: 3đ + Khá: 2đ + TB: 1đ

- GV yêu cầu học sinh thực hiện đến đây ghi ngay kết quả vào bảng

- Học sinh: hoạt động nhóm tiến hành đo đạc lấy số liệu ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 6 ở mẫu báo cáo

Học sinh: hoàn thành bảng số liệu

c - Hoạt động 3 ( 15phút )

- GV: yêu cầu cá nhân học sinh lu kết quả thí nghiệm vào bảng → hoàn thành báo cáo thí nghiệm theo từng cá nhân một

→ GV thu bản báo cáo

III - Viết báo cáo

Học sinh: hoạt động cá nhân

- Lấy số liệuẩtong nhóm → hoàn thành bản báo cáo riêng

→ Nộp bản báo cáo

IV> Củng cố: GV nhận xét gioè thực hành và yêu cầu học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài.

V> Dặn dò:

• Đề ra phơng pháp xác định d

Giáo án vật lý 6 Ngày soạn:

Tiết 14: Bài 13 : máy cơ đơn giản

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 6A 6B

A. Mục tiêu:

Kiến thức: Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng

Nắm đợc tên của một số máy cơ đơn giản thờng dùng

Kỹ năng: Rèn kỷ năng sử dụng lực kế

Thái độ: Giáo dục tính trung thực khi đọc kết quả đo và viết báo cáo thí nghiệm

B. Ph ơng pháp:

- Thí nghiệm – Hợp tác nhóm nhỏ

C. Chuẩn bị:

• GV: tranh vẽ H13.1; 13.2; 13.3; 13.4; 13.5; 13.6

• Học sinh: mỗi nhóm: - 2 lực kế có giới hạn đo từ 2 → 5N

• 1 quả nặng 2N

• 1 phiéu học tập ghi két quả thí nghiệm bảng 13.1

D. Tiến trình lên lớp:I> I>

ổ n định:

II> Bài cũ: Muốn xác định KLR của một vật ( chất ) ta làm nh thế nào, công thức tính D, đơn vị ?

III> Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài: a - Hoạt động 1 ( 15phút )

- GV: Treo tranh vẽ H13.2 đây là 1 phơng án liệu rằng có thể kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với 1 lực nhỏ hơn P của vật đ- ợc không ?

- GV: gọi 1 → 2 học sinh dự đoán - GV: làm thế nào để kiểm tra dự đoán - GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm ở SGK

Hỏi: muốn tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó ta cần những dụng cụ gì ? - Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và hoàn thành bảng kết quả 13.1

- GV theo dõi, nhắc nhở học sinh điều chỉnh lực kế vè vạch số 0, cách cầm lực kế để đo lực chính xác.

- GV: gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và dựa vào bảng kết quả trả lời C1

→ Thống nhất kết quả, nhận xét của các

I - Kéo vật lên theo ph ơng thẳng đứng 1/ Đặt vấn đề

- Học sinh: suy nghĩ tìm cách kiểm tra dự đoán

Học sinh: hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm

2/ Thí nghiệm

Học sinh: làm thí nghiệm điền số liệu vào bảng 13.1

Giáo án vật lý 6 nhóm

→ Yêu cầu học sinh trả lời tiếp C2 →

hoàn thành kết luận

- GV: hớng dẫn học sinh thảo luận

- GV: giải thích từ “ ít nhất “ bao hàm cả trờng hợp lớn hơn.

- GV gọi vài học sinh nhắc lại kết luận - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu C3 và trả lời câu hỏi, GV hớng dẫn để học sinh có câu trả lời đúng.

Hỏi: Trong thực tế để khắc phục những khó khăn đó ngời ta làm nh thế nào ? - GV: dựa vào câu trả lời của học sinh để chuyển sang phần II.

nghiệm và trả lời C1

3/ Kết luận: ( SGK )

C2: ... .. .. .. .. .. ít nhất bằng.. .. ..

Học sinh: hoạt động cá nhân trả lời C3

b - Hoạt động 2 ( 7 phút )

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu phần II SGK trả lời câu hỏi

Hỏi: kể tên các máy cơ đơn giản thờng dùng trong thực tế

Hỏi: nêu ví dụ về một số trờng hợp sử dụng máy cơ đơn giản

II - Các máy cơ đơn giản

Học sinh: nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi

c - Hoạt động 3 ( 7 phút )

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu C4 điền từ - GV gọi học sinh đọc lại bài C4

- GV yêu cầu học sinh đọc C5 và trả lời C5

- GV gợi ý

Hỏi: lực kéo tác dụng lên ống lê tông là bao nhiêu ?

Hỏi: trọng lợng của ống bê tông bằng bao nhiêu ?

Hỏi: So sánh P và Fk

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời

III - Vận dụng

Học sinh: hoạt động cá nhân trả lời C4 a. .. .. .. .. .. .. dễ dàng

b. .. .. .. .. .. .. máy cơ đơn giản

Học sinh: hoạt động nhóm trả lời câu C5 Học sinh neu đợc:

Fk = 400x4 = 1600N P = 200x10 = 2000N

→ P > Fk

Nêu không thể kéo đợc

IV. Củng cố:

- Qua bài học ta cần khắc sâu vấn đề gì

→ Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

V. Dặn dò:

• Tìm những ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống

• Nắm chắc phần ghi nhớ

• Làm bài tập 13.2 → 13.4 SBT

Giáo án vật lý 6 Ngày soạn: Tiết 15: Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 6A 6B

A. Mục tiêu:

Kiến thức: Nêu đợc thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng, biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trờng hợp

Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lực kế, làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao ( chiều dài ) mặt phẳng nghiêng

Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trung thực

B. Ph ơng pháp:

- Thí nghiệm – Hợp tác nhóm nhỏ

C. Chuẩn bị:

- Mỗi nhóm: +1 lực kế 5N

+ 1 khối trụ kim loại có trục quay nặng 2N + 1 mặt phẳng nghiêng có đánh dấu độ cao

+ 1 phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 14.1 - Cả lớp:

+ Tranh vẽ H14.1; 14.2

+ Bảng phụ ghi kết quả các nhóm ( mẫu 1 ) + Phiếu bài tập cho các nhóm ( Mộu 2 )

D. Tiến trình lên lớp:I> I>

ổ n định: II> Bài cũ:

- Hỏi: Kể tên các loại máy cơ đơn giản thờng dùng, cho ví dụ ? - GV treo H13.2 lên bảng và nêu câu hỏi

- Hỏi: Nếu lực kéo của mỗi ngời trong H13.2 là 450N thì những ngời này có kéo đợc ống bêtông lên không, vì sao ?

- Nêu những khó khăn ytong việc kéo vật lên theo phơng thẳng đứng

III> Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài: a - Hoạt động 1

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi ở phần ĐVĐ

- GV gọi 1 → 2 học sinh trả lời

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu vấn đề 2 ở phần ĐVĐ

→ GV gọi đại diện các nhóm trình bày vấn đề 2

→ Thống nhất câu trả lời → GV chốt lại ý chính

I - Đặt vấn đề:

Học sinh: hoạt động cá nhân trả lời vấn đề 1 ở phần ĐVĐ

Học sinh: hoạt động nhóm thảo luận vấn đề 2 ở phần ĐVĐ

- Các nhóm thảo luận cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng

Giáo án vật lý 6

- GV: để kiểm nghiệm lại câu trả lời ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra b - Hoạt động 2

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu dụng cụ thí nghiệm

- GV giới thiệu dụng cụ và cách lắp dụng cụ thí nghiệm theo H14.2

Hỏi: nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ?

- GV hớng dẫn học sinh cách đo theo các bớc

→ GV phát dụng cụ, phiếu học tập cho các nhóm → yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo đúng các bớc, ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập bảng 14.1 - GV treo bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm của các nhóm (mẫu 1) → Gọi đại diện các nhóm lên điền kết quả

- GV yêu cầu các nhóm trả lời C2

Nếu các nhóm chỉ đa ra đúng 1 phơng án thì GV có thể hỏi thêm

Hỏi: ngoài ra có thể có phơng án nào khác ?( giữ nguyên độ cao còn thay đổi chiều dài mặt phẳng nghiêng )

- GV yêu cầu học sinh căn cứ kết quả thí nghiệm nêu nhận xét.

II - Thí nghiệm

Học sinh: hoạt động nhóm

- Nhận dụng cụ → phân công nhiệm vụ

→ Tiến hành thí nghiệm theo sự hớnh dẫn của GV → đọc và ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập ( bảng 14.1 )

- Cử đại diện báo cáo kết quả trớc lớp - Các nhóm trình bày phơng án của nhóm mình thực hiện

Học sinh: hoạt động cá nhân nêu nhận xét

c - Hoạt động 3

- GV yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi đặt ra ở đầu bài và khắc sâu kiến thức cơ bản.

Hỏi: hãy cho biết lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng nh thế nào ?

→ Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận chung

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng

II - Kết luận

Học sinh: hoạt động cá nhân nêu kết luận

Giáo án vật lý 6 - GV phát phiếu học tập ( mẫu 2 ) cho

từng nhóm → yêu cầu các nhóm suy nghĩ thảo luận và hoàn thành

→ yêu cầu học sinh làm trong vòng 7 phút

→ GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả → có thể nhận xét, đánh giá, bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh hoặc GV có thể kiểm tra rồi sửa.

Học sinh: hoạt động nhóm

→ hoàn thành phiếu học tập

→ Cử đại diện trình bày

IV> Củng cố:

- Hỏi: bài học hôm nay chúng ta cần nắm vững điều gì → gọi vài học sinh đọc phần ghi nhớ

- Đọc phần có thể em cha biết

V> Dặn dò:

• Nắm chắc kiến thức trọng tâm

• Làm các bài tập 14.1 → 14.5 SBT

• Xem trớc bài “ Đòn bẫy “ Ngày soạn: Tiết 16: Ôn tập học kì i

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 6A 6B

A. Mục tiêu:

Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học, vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tợng trong thực tế

Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng, rèn trí nhớ

Thái độ: Giáo dục tính yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức lĩnh hội đợc vào cuộc sống B. Ph ơng pháp: - T duy tích cực C. Chuẩn bị: - GV: hệ thống câu hỏi Ô chữ H17.2; 17.3

- Học sinh: ôn tập dựa theo các câu hỏi ở phần ôn tập chơng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN VẬT LÝ 6 ĐẦY ĐỦ (Trang 29 -35 )

×