Quan hệ Trun g Việt

Một phần của tài liệu giao an dia 11 co ban (Trang 51 - 55)

- Trung - Việt cĩ mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, nền tảng là tình hữu nghị và ổn định lâu dài

- Từ năm 1999, quan hệ hợp tác theo phương châm:” Láng giềng hữu nghị, hợp tác tồn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai.”

- Kim ngạch thương mại ngày càng tăng, các mặt hàng trao đổi ngày càng đa dạng.

V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. Dựa vào số liệu trong bài, chứng minh kết quả nơng nghiệp, cơng nghiệp của Trung Quốc. Phân tích những nguyên nhân đưa đến kết quả đĩ?

2. Vì sao sản xuất nơng nghiệp của Trung Quốc lại chủ yếu tập trung ở miền Đơng?

VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Ngày soạn:

TPPCT:24,BÀI 10: CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)(Diện tích: 9572,8 nghìn km2, Dân số:1303,7 triệu người(2005), Thủ đơ:Bắc kinh) (Diện tích: 9572,8 nghìn km2, Dân số:1303,7 triệu người(2005), Thủ đơ:Bắc kinh)

TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

Chứng minh sự thay đổi của nền KT Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nơng nghiệp và ngoại thương.

2. Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để cĩ kiến thức trên. - Vẽ BĐ cơ cấu xuất nhập khẩu

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- BĐ vẽ theo số liệu SGK - Tư liệu về thành tựu KT TQ

III. TRỌNG TÂM BÀI

Nền KT TQ đã cĩ những thay đổi quan trọng trong 20 năm qua (1985 - 2005) thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng của ngành nơng nghiệp và ngoại thương.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

2.1. Dựa vào số liệu trong bài, chứng minh kết quả nơng nghiệp, cơng nghiệp của Trung Quốc. Phân tích những nguyên nhân đưa đến kết quả đĩ?

2.2. Vì sao sản xuất nơng nghiệp của Trung Quốc lại chủ yếu tập trung ở miền Đơng?

3. Bài mới

Vào bài

Từ một nước kém phát triển, trong những năm gần đây nền kinh tế Trung Quốc đã cĩ sự bứt phá ngoạn mục, đạ mức tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới. Cơ cấu kinh tế cũng cĩ sự thay đổi rất cơ bản…→ Tìm hiểu về sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc là nội dung của bài thực hành hơm nay.

HĐ 1: SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ THỂ HIỆN QUA GDP

GV: Yêu cầu HS tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với Thế Giới và nhận xét. - Yêu cầu một vài HS đọc kết quả tính tốn và nêu nhận xét.

* Phần thơng tin:

Năm 1985 1995 2004 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với Thế Giới(%)

1,93 2,38 4,03

- Nhận xét :

+ Tỉ trọng GDP của Trung Quốc đĩng gĩp vào GDP của thế giới từ 1,93 năm 1985 lên 4,03 năm 2004

+ GDP của Trung Quốc tăng nhanh hơn so với tăng trưởng GDP của tồn thế giới ( TQ tăng 6,9 lần ; TG tăng 3,3 lần)

+ Trung Quốc ngày càng cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

HĐ 2: THAY ĐỔI TRONG SẢN LƯỢNG NƠNG NGHIỆP

GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin trong bảng và tính tốn các kết quả để biết được sản lượng tăng hay giảm. Và nêu nhận xét cần thiết.

*Phần thơng tin: Bảng sự thay đổi sản lượng nơng sản qua các năm ( đơn vị : triệu tấn ; tăng: (+) ; giảm:( -)) Nơng sản Sản lượng 1995 so với 1985 Sản lượng 2000 so với 1995 Sản lượng 2004 so với 2000 Sản lượng 2004 so với 1985 (%) Lương thực +78.8 -11.3 +15.3 124.3 Bơng (Sợi) +0.6 -0.3 +1.3 139 Lạc +3.6 +4.2 -0.1 216.7 Mía +11.5 -0.9 +23.9 158.8 Thịt lợn +8.7 +6.7 148.7 Thịt bị +1.8 +1.4 191.4 Thịt cừu +0.9 +1.3 222.2

Nhận xét: - Nhìn chung sản lượng nơng sản tăng. Tuy nhiên một số nơng sản cĩ sản lượng năm 2000 so với năm 1995 giảm như lương thực, bơng, mía.

- Một số nơng sản cĩ sản lượng đứng thứ nhất thế giới như lương thực, bơng, thịt lợn.

HĐ 3: THAY ĐỔI TRONG CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

B1: GV làm rõ yêu cầu của bài thực hành và yêu cầu HS chon biểu đồ thích hợp để vẽ. B2: GV yêu cầu HS nêu lên từng bước để vẽ biểu đồ đĩ.

B3: GV gọi một số HS lên bảng vẽ và yêu cầu tất cả HS đều vẽ và nhận xét biểu đồ.

Nhận xét: Cán cân thương mại của Trung Quốc cĩ sự thay đổi cơ bản. + Năm 1985 giá trị nhập khẩu lớn hơn giá trị xuất khẩu

+ Từ năm 1995 -2004 giá trị xuất khẩu đã lớn hơn giá trị nhập khẩu tuy nhiên mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu là khơng nhiều và cĩ sự giao động( 1995 chênh lệch 7%; 2004 chênh lệch 2,8%)

V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. GV nhận xét và đánh giá tinh thần làm việc của HS. 2. Chấm điểm 1 số bài.

VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Hồn thành bài thực hành

Ngày soạn:

TPPCT: 27 KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU

- HS làm bài tốt

- HS giữ trật tự trong khi làm bài

- Qua bài kiểm tra GV nắm bắt được kiến thức của HS từ đĩ rút kinh nghiệm trong phương pháp dạy học. - Nội dung kiểm tra rõ ràng, chính xác

Một phần của tài liệu giao an dia 11 co ban (Trang 51 - 55)