- Mối quan hệ 2 nước là mối quan hệ truyền thống tiếp nối mối quan hệ Xơ _Việt trước đây
- Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hĩa, giáo dục và khoa học kĩ thuật
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Trình bày vai trị của LB Nga trong Liên Xơ trước đây và những thành tựu mà LB Nga đạt được sau năm 2000.
2. Kể tên những ngành cơng nghiệp mà LB Nga đã hợp tác với Việt Nam (trước đây và hiện nay).
VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Làm BT 2/72/SGK
TPPCT:18,BÀI 8: LIÊN BANG NGA
(Diện tích:17,1 triệu km2, Dân số: 143 triệu người(2005), Thủ đơ: Mát-xcơ-va) TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ
NƠNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGAI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của KT LB Nga từ sau năm 2000. - Dựa vào BĐ nhận xét được sự phân bố của SX NN
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ BĐ. - Phân tích số liệu.
- Nhận xét trên lược đồ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- BĐ KT chung LB Nga
III. TRỌNG TÂM BÀI
- Tình hình phát triển KT của LB Nga qua GDP. - Phân bố NN LB Nga
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày vai trị của LB Nga trong Liên Xơ trước đây và những thành tựu mà LB Nga đạt được sau năm 2000.
2. Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Họat động 1: Tìm hiểu sự thay đổi GDP của Nga
- GV cho HS làm hoạt động cá nhân, chọn biểu đồ để vẽ ( cĩ thể vẽ biểu đồ cột và biểu đồ đường). - Nêu nhận xét
Họat động 2: Tìm hiểu sự phân bố nơng nghiệp của Nga
- Chia các nhĩm, nhĩm chẵn làm về cây trồng và nhĩm lẻ làm về vật nuơi - Trả lời theo mẫu, đại diện nhĩm trả lời, kết hợp chỉ lại BĐ
Phân bố Nguyên nhân
Một số cây trồng - lúa mì - củ cải đường Một số vật nuơi - Bị - Lợn - Cừu - Thú cĩ lơng quí
- GV chuẩn lại kiến thức, sửa chữa, bổ sung
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
GV nhận xét đánh giá chung, cho điểm 1 số HS hoạt động tích cực và hồn thiện bài thực hành tốt.
VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Hồn thiện bài TH - Chuẩn bị bài Nhật Bản
1990 1995 2000 2003 2004
Ngày soạn:
TPPCT:19,BÀI 9: NHẬT BẢN
(Diện tích: 378 nghìn km2, Dân số: 127,7 triệu người(2005), Thủ đơ:Tơ-ki-ơ) TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khĩ khăn của chúng đến sự phát triển KT.
- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT. - Trình bày và giải thích được tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng BĐ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên. - Nhận xét các số liệu, tư liệu.
3. Thái độ:
Cĩ ý thức học tập người dân Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hồn cảnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
BĐ tự nhiên Nhật Bản
III. TRỌNG TÂM BÀI
- Một số đặc điểm tự nhiên, dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển KT. - Tình hình KT NB từ sau WWII tới nay.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thu và chấm 1 số bài thực hành của HS.
- Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo ba khu vực trong GDP(%) của LB Nga dựa vào bảng số liệu sau: Năm Khu vực 1997 2000 2002 2004 2005 Khu vực I 7 6 6 6 5 Khu vực II 34,1 39 37,1 34 34 Khu vực III 58,9 55 56,9 60 61 3. Bài mới Vào bài:
Sử dụng hình ảnh quen thuộc như núi Phú Sĩ, hoa anh đào, tháp Tokyo, thiếu nữ Kimono…giới thiệu Nhật Bản
Hoặc: Trên một hịn đảo khơng lớn, điều kiện tự nhiên nhiều khơng thuận lợi song dân tộc Nhật Bản đã làm nên điều kì diệu là biến đất nước họ trở thành một trung tâm kinh tế lớn mạnh đứng thứ 2 trên thế giới … Nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản là nhiệm vụ của chúng ta trong bài học hơm nay.
Họat động 1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản.
- GV giới thiệu khái quát về quần đảo Nhật Bản.
- Quan sát hình 9.2, hãy nêu đặc điểm chủ yếu về địa hình, sơng ngịi và bờ biển của Nhật Bản.
Họat động 2:Dân cư
- Dựa vào bảng 9.1, hãy cho biết dân số của Nhật Bản đang thay đổi theo hướng nào? Nguyên nhân và ảnh hưởng của chiều hướng đĩ đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
- Đặc điểm của người lao động cĩ tác động như thế nào đến KT-XH Nhật Bản?
Hoạt động 3:Kinh tế xã hội
- Dựa vào bảng 9.2 hãy nêu nhận xét về tốc tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai đạon từ 1950 đến 1973?
- Nguyên nhân?
- Dựa vào bảng 9.3 hãy cĩ nhận xét gì về tốc tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1990 đến 2005?
(Giai đoạn này GV nên nêu cho HS biết 1 số nguyên nhân khiến KT Nhật Bản sụt giảm tốc độ)