Trục đối xứng:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Hình 9 (Hoàn chỉnh cả năm) (Trang 38 - 41)

III. Tiến trình giờ dạy:

4. Trục đối xứng:

?5: SGK

4. Củng cố : Cho học sinh giải bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A đờng trung tuyến AM, AB =6cm, AC = 8cm

a) chứng minh rằng các điểm A,B,C cùng thuộc một đờng tròn tâm M.

b) Trên tia đối của tia MA lấy D,E,F sao cho MD=4cm, ME =6cm, MF =5cm hãy xác định vị trí của các điểm D,E,F đối với đờng tròn (M) nói trên.

5. Hớng dẫn dặn dò: Học bài và làm bài tập 1,2,3,4.- Giải luôn bài tập 5 tại lớp. Ngày tháng năm 2006

Tiết 21: Luyện tập.

I. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức đã học về đờng tròn.

- Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập SGK, sách bài tập.

- Rèn luyện cho học sinh phơng pháp, kỹ năng giải bài tập hình học. II. Chuẩn bị:

- Giáo viên soạn đầy đủ giáo án. - Học sinh học bài, làm đầy đủ bài tập III. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

HS1:Nêu định nghĩa, cách xác định đờng tròn. Cho đoạn thẳng AB, một điểm C không thuộc đờng thẳng chứa đoạn AB. Có bao nhiêu đờng tròn qua 3 điểm A,B,C? HS2: Chứng minh rằng đờng tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng?

3. Bài mới: Luyện tập

Giáo viên yêu cầu HS vẽ hình. Cho HS lên bảng xác định các điểm A(-1;-1) ; B(-1;-2) C( 2; 2) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. - Vẽ đờng tròn (O;2)

Giáo viên yêu cầu nêu vị trí của một điểm đối với một đ- ờng tròn.

Từ đó xác định vị trí của A,B,C đối với đờng tròn tâm O bán kính là 2.

Đối với bài tập số 5 giáo viên cho học sinh nghiên cứu và trả lời phơng pháp xác định tâm của đờng tròn.

Giáo viên yêu cầu HS giải thích tại sao hình 58 là hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng.

Hình 59 là hình chỉ có trục đối xứng ?

Giáo viên yêu cầu HS chỉ ra phơng pháp dựng đờng tròn thoả mãn yêu cầu đầu bài.

Giáo viên yêu cầu HS cùng vẽ theo sự hớng dẫn của GV.

Bài 4:

Gọi R là bán kính của đờng tròn tâm O OA2 = 12 + 12 = 2 ⇒OA = 2<2 = R nên A là điểm nằm trong (O).

OB2 = 12 + 22 = 5 ⇒OB = 5>2 = R. nên B nằm bên ngoài (O).

OC2 = ( 2)2 + ( 2)2 = 4 ⇒OC = 2 = R. nên C nằm trên (O).

Bài tập số 5:

Cách 1:Vẽ hai dây bất kỳ của đờng tròn. Giao điểm

các đờng trung trực của hai dây đó là tâm của hình tròn.

Cách 2: Gấp tấm bìa cho hai phần của hình tròn

trùng nhau, nếp gấp là một đờng kính. Tiếp tục gấp nh trên theo nếp gấp khác, ta đợc một đờng kính thứ hai. Giao điểm của hai nếp gấp đó là tâm của hình tròn.

Bài tập số 6: Hình 58 SGK là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.

Hình 59 SGK là hình có trục đối xứng.

Bài 8:

Tâm O là giao điểm của tia Ay và đờng trung trực của BC.

Bài 9:

4. Củng cố:

Bài tập: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đờng tròn (O) có đờng kính BC, nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E.

a) Chứng minh rằng CD ⊥AB, BE ⊥AC

b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK vuông góc với BC Hớng dẫn giải:

a) Các tam giác DBC và EBD có đờng trung tuyến lần lợt là DO, EO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh BC nên là các tam giác vuông Do đó: CD ⊥AB, BE ⊥AC

b) K là trực tâm của tam giác ABC nên AK ⊥BC.

5. Hớng dẫn dặn dò: Đọc trớc bài đờng kính và dây của đờng tròn. Làm các bài tập phần luyện tập.

Ngày tháng năm 2006

Tiết 22: Đờng kính và dây của đờng tròn.

I. Mục tiêu:

Qua bài này HS cần :

- Nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất trong các dây của đờng tròn, nắm đợc hai định lý về đờng kính vuông góc với dây và đờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

- Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đờng kính đi qua trung điểm của một dây, đờng kính vuông góc với dây.

- Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo trong suy luận và chứng minh.

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên soạn giáo án đầy đủ.

- Học sinh đọc trớc bài đờng kính và dây của đờng tròn. III. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra:

Giải bài tập số 1 SGK trang 99. 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Gợi ý cho HS giải bài toán bằng cách xét hai trờng hợp của dây AB nh SGK Cho HS phát biểu định lý 1 - Vẽ đờng tròn (O), dây CD, đờng kính AB vuông góc với CD ( GV vẽ trên bảng, HS vẽ vào vở ) - HS phát hiện tính chất có trong hình vẽ - Yêu cầu HS c/m tính chất đó. Phát biểu định lý 2 Giáo viên hớng dẫn HS chứng minh định lý 2 Lu ý xét hai trờng hợp

Yêu cầu học sinh thực hiện ? 1

Giáo viên nêu định lý 3. Hớng dẫn HS chứng minh, yêu cầu HS trình bày lời giải.

- Yêu cầu học sinh thực hiện

Bài toán: SGK

Gọi AB là dây bất kỳ của (O;R). Chứng minh rằng: AB ≤2R Giải: Trờng hợp dây AB là đờng kính: Ta có AB = 2R Trờng hợp AB không là đờng kính: Xét tam giác AOB có:

AB <AO + BO= R+R=2R Vậy ta luôn có:

AB ≤2R

Định lý: SGK

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Hình 9 (Hoàn chỉnh cả năm) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w