Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Hình 9 (Hoàn chỉnh cả năm) (Trang 48 - 52)

III. Tiến trình giờ dạy:

1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn:

a)- Đờng thẳng và đờng tròn chỉ có 1 điểm chung b) – Khoảng cách từ tâm của đờng tròn đến đờng thẳng bằng bán kính của đờng tròn

thẳng a vuông góc với OC tại C. Đờng thẳng a có là tiếp tuyến của đờng tròn không? Vì sao? HS: giải thích Cho HS phát biểu thành định lí

Giáo viên ghi tóm tắt HS làm ?1:

Giáo viên cho HS lên bảng trình bày sau đó nhận xét và điều chỉnh...

Giáo viên nêu bài toán và h- ớng dẫn. Sau đó gọi HS lên bảng làm bài toán này.

Giáo viên yêu cầu HS chứng minh cách dựng trên là đúng.

Để chứng minh AB, AC là tiếp tuyến của đờng tròn (O) ta chứng minh nh thế nào ?    ⊥ ∈ ∈ OC a O C a C , ( )

⇒a là tiếp tuyến của đờng tròn (O)

Thực hiện ?1:

Cách 1: Khoảng cách từ A đến BC là AH bằng bán kính của đờng tròn ( A: AH) do đó BC là tiếp tuyến của đờng tròn đó.

Cách 2: BC vuông góc với bán kính AH tại điểm H của đờng tròn nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn.

2. áp dụng:

Qua điểm A nằm bên ngoài đờng tròn (O) hãy dựng tiếp tuyến của đờng tròn.

Cách dựng

- Dựng M là trung điểm của AO.

- Dựng đờng tròn có tăm M, bán kính MO, cắt đờng tròn (O) tại B và C - Kẻ các đờng thẳng AB và AC ta đợc các tiếp tuyến phải dựng. Chứng minh: Ta chứng minh AB, AC vuông góc với OB , OC tại B và C

Thật vậy Tam giác ABO có đờng trung tuyến BM bằng

2

AO

lên ABO = 900.

Do AB vuông góc với OB tại B lên AB là tiếp tuyến của (O).

4. Củng cố: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn Làm bài tập 21 5. Hớng dẫn về nhà: Bài tập 22,23. Ngày tháng năm 2006 Tiết 27: Luyện tập. I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức đã học của học sinh về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn - tiếp tuyến của đờng tròn.

- áp dụng kiến thức vào việc giải các bài tập. II. Chuẩn bị:

- Giáo viên soạn bài đầy đủ

- HS học lý thuyết và làm đầy đủ các bài tập III. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi luyện tập 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Cho HS đọc đầu bài

Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập, lên bảng trình bày lời giải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét cho điểm.

Từng phần yêu cầu HS giải thích vì sao...

Cho HS lên bảng trình bày lời giải bài tập 24.

Bài tập 16 Tr. 106: So sách độ dài: a) OH và OK Do 2 dây AB và CD có AB>CD vì thế OH <OK b) So sách độ dài ME và MF:

Vì OH<OK nên đối với đờng tròn lớn thì hai dây ME và MF có ME >MF

Đối với bài tập số 25 giáo viên hớng dẫn HS, yêu cầu HS trình bày lời giải.

Giáo viên vẽ hình trên bảng. HS vẽ hình, đọc kỹ đầu bài - tự giải.

HS lên bảng trình bày lời giải.

Giáo viên nhận xét cho điểm.

Tại sao MA = MC ?...

Chứng minh tam giác OBA đều.

Trong tam giác vuông OBE hãy tính BE theo OB ?

Bài 24: HS tự làm

Bài tập số 25:

Cho đờng tròn (O) có bán kính OA = R, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA.

a) Tứ giác OCAB là hình gì ? Vì sao ?

b) Kẻ tiếp tuyến với đờng tròn tại B, nó cắt đờng thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R.

Giải:

a) Bán kính OA ⊥BC nên MB = MC. Tứ giác ABOC là hình bình hành vì có OM = MA; MB = MC, lại có OA ⊥BC nên tứ giác đó là hình thoi. b) Ta có OB = OA = R, OB = OA suy ra tam giác AOB là tam giác đều nên AOB = 600. Trong tam giác vuông OBE vuông tại B có:

BE = OB.tg 600 = R 3

4. Củng cố:

Bài tập 45 sách bài tập trang 134:

Cho tam giác ABC cân tại A, các đờng cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đờng tròn (O) có đờng kính AH. Chứng minh rằng:

a) Điểm E nằm trên đờng tròn (O) b) DE là tiếp tuyến của đờng tròn (O). Giải:

a) Do tam giác EAH vuông tại E mà OE là trung tuyến nên AO = OH = OE, vậy E nằm trên đờng tròn (O)

tuyến nên ED = DB suy ra E1 = B1 (1)

Ta lại có E2 = H1=H2 (2) Từ (1) và (2) suy ra E1 +E2 = B1+H2 = 900

Hay DE vuông góc với bán kính OE tại E nên DE là tiếp tuyến của (O).

5. Hớng dẫn dặn dò: Học lý thuyết theo SGK và vở ghi, làm các bài tập từ bài 42 - 47 sách bài tập toán.

Ngày tháng năm 2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

I Mục tiêu:

Qua bài này HS cần

- Nắm đợc các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đợc thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn, hiểu đợc đờng tròn bàng tiếp tam giác.

- Biết vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác cho trớc. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập về tính toán, chứng minh.

- Biết cách tìm tâm của đờng tròn bằng thớc phân giác. II. Chuẩn bị:

Giáo viên chuẩn bị “Thớc phân giác” III. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: nêu định nghĩa tiếp tuyến của đờng tròn, nêu cách vẽ tiếp tuyến, vẽ hình.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

- Cho HS làm ?1.

Đáp : ta dễ thấy OB = OC ABO = ACO = 900 nên

∆AOB = AOC. Từ đó suy ra AB = AC, OAB = OAC, AOB = AOC

Giáo viên vẽ hình, nêu nội dung định lý theo SGK

Giáo viên hớng dẫn HS chứng minh định lý.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Hình 9 (Hoàn chỉnh cả năm) (Trang 48 - 52)