Đa dạng hóa các công cụ trên thị trường

Một phần của tài liệu Xây dựng đường cong lãi suất góp phần phát triển thị trường Trái phiếu Việt Nam (Trang 78 - 79)

4.3.1.1. Trái phiếu chính phủ

Phát hành nhiều loại TPCP với nhiều kỳ hạn khác nhau mà còn phải kết hợp việc đa dạng hóa về lãi suất, loại hình và phương thức thanh toán vốn gốc và lãi TPCP. Ví dụ các trái phiếu có lãi suất thay đổi theo lãi suất thị trường, trái phiếu có kỳ hạn thay đổi, trái phiếu với các loại tiền tệ khác nhau như USD, EUR, …Bên cạnh những loại TPCP truyền thống, Chính phủ cần triển khai thêm một số một số loại trái phiếu:

Do đó: r (m) = β0 + (β1+ β2) - β2exp

Thay r(m) vào hàm chiêt khấud(m):

d (m) = exp(–mr (m))

Thu đượcd(m)như là một hàm của b = (β0, β1, β2, τ1). Theo đó giá của trái phiếu thứi

được xác định :

i = 1,..,n. Vớit là ngày quan sát, n là số ngày quan sát, vilà số lần chi trả của trái phiếu thứ I, là lãi suấtứng trước, được tính bằng:

cc = coupon

Ci = coupon

b = (β0, β1, β2, τ1) là vector tham số được ước lượng.

Ước lượng được thực hiện bằng cách sử dụng thủ tục bình phương nhỏ nhất phi tuyến. Chính xác hơn, thuật toán được sử dụng là Marquardt và chạy với SAS.

Khi một vector tham số b = (β0, β1, β2, τ1) được ước lượng, ta sẽ có được lãi suất kỳ hạn từ phương trình (1) và lãi suất zero-coupon từ phương trình (3), Tiêu chuẩn để ước lượng là tổi thiểu hóa sai số giá bình phương. Giá quan sát sử dụng trong ước lượng tương đương với trung bình của giá giao dịch trong những ngày quan sát. Tác động thuế không được đưa vào trong ước lượng.

4.3. GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

4.3.1. Đa dạng hóa các công cụ trên thị trường

4.3.1.1. Trái phiếu chính phủ

Phát hành nhiều loại TPCP với nhiều kỳ hạn khác nhau mà còn phải kết hợp việc đa dạng hóa về lãi suất, loại hình và phương thức thanh toán vốn gốc và lãi TPCP. Ví dụ các trái phiếu có lãi suất thay đổi theo lãi suất thị trường, trái phiếu có kỳ hạn thay đổi, trái phiếu với các loại tiền tệ khác nhau như USD, EUR, …Bên cạnh những loại TPCP truyền thống, Chính phủ cần triển khai thêm một số một số loại trái phiếu:

Do đó: r (m) = β0 + (β1+ β2) - β2exp

Thay r(m) vào hàm chiêt khấud(m):

d (m) = exp(–mr (m))

Thu đượcd(m)như là một hàm của b = (β0, β1, β2, τ1). Theo đó giá của trái phiếu thứi

được xác định :

i = 1,..,n. Vớit là ngày quan sát, n là số ngày quan sát, vilà số lần chi trả của trái phiếu thứ I, là lãi suấtứng trước, được tính bằng:

cc = coupon

Ci = coupon

b = (β0, β1, β2, τ1) là vector tham số được ước lượng.

Ước lượng được thực hiện bằng cách sử dụng thủ tục bình phương nhỏ nhất phi tuyến. Chính xác hơn, thuật toán được sử dụng là Marquardt và chạy với SAS.

Khi một vector tham số b = (β0, β1, β2, τ1) được ước lượng, ta sẽ có được lãi suất kỳ hạn từ phương trình (1) và lãi suất zero-coupon từ phương trình (3), Tiêu chuẩn để ước lượng là tổi thiểu hóa sai số giá bình phương. Giá quan sát sử dụng trong ước lượng tương đương với trung bình của giá giao dịch trong những ngày quan sát. Tác động thuế không được đưa vào trong ước lượng.

4.3. GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

4.3.1. Đa dạng hóa các công cụ trên thị trường

4.3.1.1. Trái phiếu chính phủ

Phát hành nhiều loại TPCP với nhiều kỳ hạn khác nhau mà còn phải kết hợp việc đa dạng hóa về lãi suất, loại hình và phương thức thanh toán vốn gốc và lãi TPCP. Ví dụ các trái phiếu có lãi suất thay đổi theo lãi suất thị trường, trái phiếu có kỳ hạn thay đổi, trái phiếu với các loại tiền tệ khác nhau như USD, EUR, …Bên cạnh những loại TPCP truyền thống, Chính phủ cần triển khai thêm một số một số loại trái phiếu:

- Trái phiếu trả lãi bằng 0 hay còn gọi là trái phiếu được chiết khấu: là loại trái phiếu giá bán thấp hơn mệnh giá, nhà đầu tư sẽ thu được lợi nhuận tích lũy dưới dạng lãi từ vốn khi trái phiếu đến hạn thanh toán.

- Trái phiếu đa thời hạn: trái phiếu có nhiều ngày đáo hạn khác nhau.

- Trái phiếu thanh toán từng phần: đây là loại trái phiếu mà lãi suất được thanh toán khi đáo hạn nhưng gốc của trái phiếu sẽ thanh toán từng phần theo định kỳ hàng năm. Loại trái phiếu này sẽ giảm áp lực tăng lãi và giảm thiểu rủi ro tái đầu tư, tăng thêm độ an toàn cho người sở hữu trái phiếu.

- Trái phiếu option: cho phép người mua trái phiếu có quyền đòi nợ đối với người phát hành tại bất kỳ một thời gian nào đó trong tương lai.

- Trái phiếu có lãi suất thay đổi: lãi suất của nó có thể được thay đổi và điều chỉnh theo từng thời kỳ khi lãi suất thị trường có sự biến động, đảm bảo lãi suất thực dương cho nhà đầu tư vì mục tiêu lãi suất. Loại trái phiếu này sẽ thu hút nhà đầu tư hưởng lãi suất vừa thu hút nhà đầu tư hưởng chênh lệch giá thúc đẩy thị trường TPCP hoạt động sôi nổi.

Chính phủ nên áp dụng lãi suất thả nổi đối với TPCP. Để tăng tính hấp dẫn của TPCP nên áp dụng lãi suất điều chỉnh theo lạm phát và áp dụng phương thức trả lãi linh hoạt như trả lãi trước, trả lãiđịnh kỳ…để nhà đầu tư có thểgiảm thiểu rủi ro và đa dạng hoá danh mục đầu tư. Xây dựng một cơ chế lãi suất thực sự hấp dẫn nhà đầu tư kể cả trong điều kiện lạm phát hay thiểu phát nhằm tối đa lợi nhuận của nhà đầu tư trên cơ sở dung hòa với lợi ích của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Xây dựng đường cong lãi suất góp phần phát triển thị trường Trái phiếu Việt Nam (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)