NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM DO THIẾU

Một phần của tài liệu Xây dựng đường cong lãi suất góp phần phát triển thị trường Trái phiếu Việt Nam (Trang 60)

THIẾU VẮNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT

Việc thiếu vắng đường cong lãi suất đã tác động rất lớn đến thị trường trái phiếu, đây là một trong những nguyên nhân quan trọng kìm hãm sự phát triển của thị trường. Thiếu vắng đường cong lãi suất khiến cho việc phát hành trái phiếu gặp rất nhiều khó khăn khi xác định lãi suất và kỳ hạn phát hành, dẫn đến hàng hóa trên thị trường thiếu đa dạng, nhỏ lẻ và phân tán, quy mô thị trường trái phiếu do đó còn nhỏ và tính thanh khoản thấp. Những bất cập trong lãi suất phát hành do không có đường cong lãi suất làm tham chiếu đã làm trái phiếu kém sức hấp dẫn, không thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư…Những tác động này được trình bày cụ thể dưới đây:

3.2.1. Quy mô thị trường còn nhỏ, thanh khoản thấp:

Thị trường trái phiếu Việt Namlà một bộ phận của TTCK, là một kênh huy động vốn tiềm năng cho các dự án của chính phủ và cho các dự án tư nhân. Thị trường trái phiếu Việt Nam bao gồm các hàng hoá chủ yếu là Trái phiếu chính phủ, Trái phiếu đô thị,

trái phiếu doanh nghiệp. Các trái phiếu này chiếm lĩnh vai trò chủ yếu trên thị trường vốn.

Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam nhìn chung còn khá nhỏ, khoảng 15% GDP. (Hình 3.4). Tỷ trọng giá trị thị trường trái phiếu chính phủ còn lớn (gấp hơn 15 lần) so với thị trường trái phiếu doanh nghiệp (Philippines là 9 lần; Indonesia 11 lần; Malaysia 1,25 lần…).

Hình 3.4 : Quy mô TTTP (tỷ lệ trên GDP) so với các nước trong khu vực

Nguồn : Thời báo kinh tế Sài Gòn, 3-2010

Dư nợ thị trường trái phiếu Việt Nam năm 2009 đạt 15% GDP. Tính đến 01/04/2009, có khoảng 508 loại trái phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khoán với tổng mệnh giá 166.314 tỷ đồng, chiếm khoảng 72% giá trị toàn thị trường. Khối lượng niêm yết đạt 1.559.837.000 đơn vị.

Bảng 3.1: Cơ cấu thị trường trái phiếu Việt Nam

TPCP TP CQĐP TP CPBL Số TP niêm yết 459 9 31 Tỷ trọng 91,98 1,80 6,21 KL niêm yết 1.355.290.000 31.550.000 172.997.000 Tỷ trọng 86,89 2,02 11,09 Giá trị niêm yết (tỷ VND) 135.529 3.155 17.299,7 Tỷ trọng 86,89 2,02 Nguồn:Sở GDCK Hà Nội, 1.4.2010

Trong các loại trái phiếu đã được phát hành và giao dịch trên TTCK Việt Nam, TPCP chiếm ưu thế trên thị trường. Thị trường trái phiếu nội tệ do các doanh nghiệp Việt Nam phát hành chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Thị trường trái phiếu Việt Nam mặc dù đã

0% Trung Quốc Hàn Quốc Singapore Malaysia Thái Lan Việt Nam

trái phiếu doanh nghiệp. Các trái phiếu này chiếm lĩnh vai trò chủ yếu trên thị trường vốn.

Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam nhìn chung còn khá nhỏ, khoảng 15% GDP. (Hình 3.4). Tỷ trọng giá trị thị trường trái phiếu chính phủ còn lớn (gấp hơn 15 lần) so với thị trường trái phiếu doanh nghiệp (Philippines là 9 lần; Indonesia 11 lần; Malaysia 1,25 lần…).

Hình 3.4 : Quy mô TTTP (tỷ lệ trên GDP) so với các nước trong khu vực

Nguồn : Thời báo kinh tế Sài Gòn, 3-2010

Dư nợ thị trường trái phiếu Việt Nam năm 2009 đạt 15% GDP. Tính đến 01/04/2009, có khoảng 508 loại trái phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khoán với tổng mệnh giá 166.314 tỷ đồng, chiếm khoảng 72% giá trị toàn thị trường. Khối lượng niêm yết đạt 1.559.837.000 đơn vị.

Bảng 3.1: Cơ cấu thị trường trái phiếu Việt Nam

TPCP TP CQĐP TP CPBL Số TP niêm yết 459 9 31 Tỷ trọng 91,98 1,80 6,21 KL niêm yết 1.355.290.000 31.550.000 172.997.000 Tỷ trọng 86,89 2,02 11,09 Giá trị niêm yết (tỷ VND) 135.529 3.155 17.299,7 Tỷ trọng 86,89 2,02 Nguồn:Sở GDCK Hà Nội, 1.4.2010

Trong các loại trái phiếu đãđược phát hành và giao dịch trên TTCK Việt Nam, TPCP chiếm ưu thế trên thị trường. Thị trường trái phiếu nội tệ do các doanh nghiệp Việt Nam phát hành chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Thị trường trái phiếu Việt Nam mặc dù đã

0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 53% 109% 74% 82% 58% 15%

trái phiếu doanh nghiệp. Các trái phiếu này chiếm lĩnh vai trò chủ yếu trên thị trường vốn.

Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam nhìn chung còn khá nhỏ, khoảng 15% GDP. (Hình 3.4). Tỷ trọng giá trị thị trường trái phiếu chính phủ còn lớn (gấp hơn 15 lần) so với thị trường trái phiếu doanh nghiệp (Philippines là 9 lần; Indonesia 11 lần; Malaysia 1,25 lần…).

Hình 3.4 : Quy mô TTTP (tỷ lệ trên GDP) so với các nước trong khu vực

Nguồn : Thời báo kinh tế Sài Gòn, 3-2010

Dư nợ thị trường trái phiếu Việt Nam năm 2009 đạt 15% GDP. Tính đến 01/04/2009, có khoảng 508 loại trái phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khoán với tổng mệnh giá 166.314 tỷ đồng, chiếm khoảng 72% giá trị toàn thị trường. Khối lượng niêm yết đạt 1.559.837.000 đơn vị.

Bảng 3.1: Cơ cấu thị trường trái phiếu Việt Nam

TPCP TP CQĐP TP CPBL Số TP niêm yết 459 9 31 Tỷ trọng 91,98 1,80 6,21 KL niêm yết 1.355.290.000 31.550.000 172.997.000 Tỷ trọng 86,89 2,02 11,09 Giá trị niêm yết (tỷ VND) 135.529 3.155 17.299,7 Tỷ trọng 86,89 2,02 Nguồn:Sở GDCK Hà Nội, 1.4.2010

Trong các loại trái phiếu đãđược phát hành và giao dịch trên TTCK Việt Nam, TPCP chiếm ưu thế trên thị trường. Thị trường trái phiếu nội tệ do các doanh nghiệp Việt Nam phát hành chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Thị trường trái phiếu Việt Nam mặc dù đã

120% 109%

có những khởi sắc trong một vài năm gần đây cả khu vực Chính phủ và doanh nghiệp, tuy nhiên trái phiếu ở Việt Nam còn ít, chủ yếu là trái phiếu Chính phủ, có một số trái phiếu DN và địa phương nhưng khối lượng nhỏ. Mặc dù khối lượng ít nhưng trái phiếu Việt Nam lại ở trong tình trạng phân tán do quy mô phát hành nhỏ, có quá nhiều loại,hình thức, chưa có sự thống nhất trong thông lệ giao dịch nên gây nên sự lộn xộn và phức tạp khi giao dịch. Nguyên nhân chính là do thị trường vẫn chưa xây dựng được đường cong lãi suất chuẩn làm cơ sở tham chiếu cho các công cụ nợ,đặc biệt là các loại trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp.

Hình 3.5: Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam qua các năm

Nguồn:Thời báo kinh tế Sài Gòn, 3-2010

Hình 3.6 Giá trị thị trường trái phiếu trên GDP qua các năm (% GDP)

Nguồn:Asianbondonline.adb.org 0 2 4 6 8 10 12 14 2005 2.64 0 7.97 0.2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2005

Triệu USD

có những khởi sắc trong một vài năm gần đây cả khu vực Chính phủ và doanh nghiệp, tuy nhiên trái phiếu ở Việt Nam còn ít, chủ yếu là trái phiếu Chính phủ, có một số trái phiếu DN và địa phương nhưng khối lượng nhỏ. Mặc dù khối lượng ít nhưng trái phiếu Việt Nam lại ở trong tình trạng phân tán do quy mô phát hành nhỏ, có quá nhiều loại,hình thức, chưa có sự thống nhất trong thông lệ giao dịch nên gây nên sự lộn xộn và phức tạp khi giao dịch. Nguyên nhân chính là do thị trường vẫn chưa xây dựng được đường cong lãi suất chuẩn làm cơ sở tham chiếu cho các công cụ nợ, đặc biệt là các loại trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp.

Hình 3.5: Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam qua các năm

Nguồn:Thời báo kinh tế Sài Gòn, 3-2010

Hình 3.6 Giá trị thị trường trái phiếu trên GDP qua các năm (% GDP)

Nguồn:Asianbondonline.adb.org 2005 2006 2007 2008 2009 2.64 5.02 9.55 12.7 10.83 0 0.01 0.33 0.59 0.95 TPCP TPDN 7.42 11.6 13.7 15 0.2 0.71 2.12 0.6 2006 2007 2008 TPCP TPDN

Triệu USD

có những khởi sắc trong một vài năm gần đây cả khu vực Chính phủ và doanh nghiệp, tuy nhiên trái phiếu ở Việt Nam còn ít, chủ yếu là trái phiếu Chính phủ, có một số trái phiếu DN và địa phương nhưng khối lượng nhỏ. Mặc dù khối lượng ít nhưng trái phiếu Việt Nam lại ở trong tình trạng phân tán do quy mô phát hành nhỏ, có quá nhiều loại,hình thức, chưa có sự thống nhất trong thông lệ giao dịch nên gây nên sự lộn xộn và phức tạp khi giao dịch. Nguyên nhân chính là do thị trường vẫn chưa xây dựng được đường cong lãi suất chuẩn làm cơ sở tham chiếu cho các công cụ nợ, đặc biệt là các loại trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp.

Hình 3.5: Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam qua các năm

Nguồn:Thời báo kinh tế Sài Gòn, 3-2010

Hình 3.6 Giá trị thị trường trái phiếu trên GDP qua các năm (% GDP)

Nguồn:Asianbondonline.adb.org

10.83

15

0.875

2009

3.2.2. Hàng hóa của thị trườngcòn khiêm tốn, chưa được chuẩn hóa

Thị trường trái phiếu Việt Nam bao gồm trái phiếu chính phủ, tín phiếu ngân hàng nhà nước Việt Nam và các trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, được sử dụng cho hoạt độngtrên thị trường mở và là chứng khoán chính cho các giao dịch mua bán. Ngoài ra còn có trái phiếu doanh nghiệp,hợp đồng mua lại,sự phát triển của quyền chọn và hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ là bộ phận thứ ba của định hướng phát triển thị trường vốn Việt Nam – vẫn đang diễn ra. Các loại trái phiếu niêm yết, giao dịch trên thị trường thứ cấp còn ít về số lượng, lại ở trong tình trạng phân tán do quy mô phát hành nhỏ, có quá nhiều loại,hình thức, chưa có sự thống nhất trong thông lệ giao dịch nên gây nên sự lộn xộn và phức tạp khi giao dịch. Sau đây sẽ tìm hiểu chi tiết hiện trạng từng loại trái phiếu.

3.2.2.1. Trái phiếu chính phủ

Trái phiếu được phát hành bởi chính phủ được quy định tại nghị định số 141/2003/ND-CP, bao gồm các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu được chính phủ bảo lãnh và trái phiếu đô thị. Trái phiếu chính phủ bao gồm trái phiếu kho bạc trung và dài hạn, tín phiếu ngân hàng nhà nước, trái phiếu công trình, trái phiếu đầu tư, trái phiếu ngoại tệ và công trái nhà nước. Trái phiếu được chính phủ bão lãnh là trái phiếu được phát hành bởi các doanh nghiệp nhà nước để huy động vốn cho các dự án đầu tư được thủ tướng chính phủ chấp thuận.

Trái phiếu chính phủ chiếm khoảng 92% lượng trái phiếu đang lưu hành. Cuối tháng 12 năm 2009 có giá trị 200,1 nghìn tỷ VND. Bảng 3.2 Tổ chức phát hành TPCP Tổ chức phát hành Số mã Giá trị niêm yết Tỷ trọng Tỷ VND % Kho bạc nhà nước 213 82,373 51.19 Ngân hàng phát triển 269 71,867 44.66 Kho bạc Hà Nội 4 1,505 0.94 Ngân hàng CSXH 2 2,000 1.24 TCT đường cao tốc 11 1,623 1.01 Quỹ ĐTPT Hồ Chí Minh 3 1,540 0.96 Tổng cộng 502 160,908 100

Khối lượng trái phiếu phát hành trong năm 2009 ước tính vào khoảng 200 nghìn tỷ VND (Bộ tài chính). Từ năm 2000 đến nay, khối lượng này liên tục gia tăng, đáp ứng một phần huy động vốn của chính phủ4. Tuy nhiên những năm gần đây số đợt phát hành thất bại diễn ra liên tục do lãi suất phát hành chưa thu hút được nhà đầu tư.

Chính phủ Việt Nam cũng đã phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế vào tháng 1 nhằm cấp vốn cho những dự án năng lượng và giao thông vận tải. Trái phiếu ký hạn10 năm có lãi suấttrúng thầu bình quân 6,75%/năm, cao hơn lãi suất trái phiếu Philippine (5,67%) và lãi suất trái phiếu Indonesia (6,06%). TPCP bằng ngoại tệ phát hành trong những đợt gần đây, đặc biệt trong năm 2009 đều không thu được kết quả như mong muốn, nguyên nhân chính là do vấn đề lãi suất không hấp dẫndo việc thiếu vắng đường cong lãi suất chuẩn làm cơ sở ấn định lãi suất phát hành.

3.2.2.2. Trái phiếu Chính quyền địa phương (Trái phiếu đô thị)

Phát hành TPCQĐP nhằm mục đích huy động vốn đầu tư cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng của Trung ương cũng như địa phương. Trái phiếu CQĐP được chính quyền địa phương phát hành dưới sự cho phép của chính phủ. Thông thường được bán thông qua thỏa thuận với các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính.

Hình 3.6: Giá trị TPCQĐP phát hành từ 2003-2009

Nguồn:Tập hợp từ Sở GDCKTP.HCM và Sở GDCKHN

Từ năm 2003-2009, các tỉnh, thành phố đãđẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế,đặc biệt là các dự án phát triển hạ tầng cơ sở. Thông qua Quỹ đầu tư phát triển các địa phương, TP.HCM, Hà Nội đã huy động được một lượng vốn lớn cho ngân sách như Quỹ đầu tư phát triển đô thị Thành phố (HIFU), đã phát hành trái phiếu đô thị với các kỳ hạn 2 năm và 5 năm nhằm bổ sung vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng theo kế hoạch hằng năm của ngân sách thành phố và được giao dịch trên Sở GDCK TP.HCM (HOSE). Năm 4Xem phụ lục D –Số lượng trái phiếu chính phủ phát hành qua các năm

0 500 1000 1500 2000 2500 2003 2004 2005 2006 2007 2009 TPCQDP

2005, Hà Nội phát hành trái phiếu xây dựng cầu Vĩnh Tuy và Đồng Nai phát hành trái phiếu để huy động vốn cho công trình xây dựng hồ chứa nước Cầu Mới. Tổng lượng vốn mà ba địa phương này huy động qua phát hành trái phiếu đô thị trên 11.000 tỷ đồng, trong đó TP.HCM là 10.000 tỷ đồng và Hà Nội là trên 1.500 tỷ đồng. (Bảng 3.4)

Bảng 3.4: Tình hình phát hành TPCQĐP từ năm 2003-2009

Năm

2năm 5 năm 10 năm 15 năm Tổng

giá trị Giá trị Lãi suất (%) Giá trị Lãi suất (%) Giá trị Lãi suất (%) Giá trị Lãi suất ( %) 2003 200 8.52 1.800 9 2.000 2004 1.600 8,5-8,7 400 9 2.000 2005 1.185 9-9,05 965 9,55 2.150 2006 850 8,8-9,05 525 9,15-9,25 625 9,25-9,55 2.000 2007 466 8,5 466 2009 1000 10,4% 1000 Tổng 200 6.716 925 1.590 9.431

Nhìn chung thị trường phát hành trái phiếu đô thị trong thời gian qua đã tạo ra kênh huy động vốn hữu hiệu cho NSNN, đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội của một số địa phương. Một số địa phương đã huy động được một lượng vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, mở rộng thực hiện các dự án đầu tư của địa phương, góp phần làm giảm căng thẳng thiếu hụt ngân sách. Phát hành trái phiếu đô thị làm tăng nguồn vốn đầu tư trong dài hạn, cơ cấu nợ chuyển dần từ ngắn hạn sang dài hạn, phù hợp với diễn tiến nền kinh tế thị trường và đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển của địa phương. Ngoài ra, thông qua việc mở rộng phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, đã cung cấp thêm một lượng hàng hóa cho TTCK Việt Nam, góp phần thúc đẩy TTCK phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới

Tuy nhiên, quy mô thị trường phát hành trái phiếu đô thị còn quá nhỏ, vốn huy động còn hạn chế chưa đáp được nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đô thị. Tính đến cuối năm 2009, chỉ mới có 3 địa phương thực sự chủ động thực hiện phát hành trái phiếu để huy động vốn đầu tư cho ngân sách là Hà Nội, TP.HCM và Đồng Nai.

Hình thức trái phiếu còn nghèo nàn, chủ yếu là dạng chứng chỉ có ghi hoặc không ghi tên, lãi suất cố định. Phương thức trả lãi phổ biến là hàng năm, định kỳ 6 tháng đối với trái phiếu đô thị TP.HCM. Hiện nay, trái phiếu đô thị chỉ có loại trái phiếu được đảm bảo chi trả trực tiếp bằng nguồn ngân sách, chưa có loại trái phiếu được đảm bảo chi trả bằng nguồn thu nhập trực tiếp từ công trìnhđầu tư công.

Trái phiếu đô thị phát hành chủ yếu thông qua các kênh bảo lãnh và đại lý phát hành. Phương thức đấu thầu thường thất bại do lãi suất đấu thầu còn nhiều bất cập, lãi suất đấu thầu trái phiếu chính phủ do Bộ Tài chính đưa ra phần nào mang tính chủ quan,

chưa căn cứ vào tình hình biến động của nền kinh tế, cũng như việc quy định về biên độ dao động giữa trái phiếu chính phủ và trái phiếu đô thị còn cứng nhắc. Thanh khoản của loại trái phiếu này trên thị trường thứ cấp hiện nay rất thấp.

3.2.2.3. Trái phiếu doanh nghiệp

Trên phương diện pháp lý, thị trường trái phiếu doanh nghiệpViệt Nam hình thành theo nghị định số 120/1994/ND-CP, do Chính phủ ban hành năm 1994. Doanh số từ phát hành trái phiếu có sự tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm. Từ 300 tỷ VND do Tổng công ty dầu khí phát hành năm 2003 đã lên đến hơn 30.000 tỷ đồng (Tính đến

Một phần của tài liệu Xây dựng đường cong lãi suất góp phần phát triển thị trường Trái phiếu Việt Nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)