Ma trận SWOT chưa đầy đủ đánh giá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm

Một phần của tài liệu 183 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 71 - 75)

gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.

S- Những điểm mạnh

1. Chi phí nhân công sản xuất sản phẩm gỗ xuất sang Nhật còn rẻ.

2. Người lao động VN sản xuất sản phẩm gỗ XK sang Nhật Bản có tay nghề

khéo léo, sáng tạo, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật nên chất lượng sản phẩm được đảm bảo.

O- Những cơ hội

1. Tiềm năng thị trường đồ gỗ Nhật Bản rất lớn, sản phẩm đồ gỗ VN không bị đánh thuế chống bán phá giá, thuế NK bằng 0%.

2. Quan hệ giữa VN và Nhật Bản đã

được lãnh đạo hai nước cùng nhất trí

3. Giá bán sản phẩm gỗ XK sang Nhật Bản tương đối rẻ.

4. Các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển mạnh, góp phần làm đa dạng hoá sản phẩm và làm nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu sang Nhật Bản.

5. Nhiều doanh nghiệp đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường Nhật.

6. Ngành công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam đang khẳng định vị trí trên thị

trường đồ gỗ quốc tế.

lược.

3. Sản phẩm đồ gỗ VN đang được người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng và

đánh giá cao về chất lượng.

4. Sau gần hai năm gia nhập WTO, các doanh nghiệp VN có nhiều cơ hội để

chuyển giao và tiếp cận công nghệ mới, sản phẩm không bị phân biệt đối xử… 5. VN ổn định về chính trị, kinh tế đang phát triển rất nhanh, có tốc độ phát triển kinh tếđứng thứ hai khu vực.

6. Việc XK sản phẩm gỗ VN sang Nhật Bản đang được Chính phủ tạo điều kiện, khuyến khích phát triển.

W- Những điểm yếu

1. Đa phần các doanh nghiệp trong nước sản xuất và XK đồ gỗ sang Nhật Bản chưa có chiến lược đẩy mạnh phát triển lâu dài.

2. Năng lực sản xuất, vốn cho sản xuất, KHKT- công nghệ cho SX và XK sản phẩm gỗ sang Nhật Bản của doanh nghiệp còn yếu.

3. Mức độ liên kết theo chiều sâu giữa các DN trong SX và XK sản phẩm gỗ

sang Nhật Bản chưa thật phát triển mạnh.

4. Thương hiệu sản phẩm gỗ Việt Nam tại Nhật Bản chưa phát triển mạnh. 5. Vấn đề Logistic cho ngành đồ gỗ nói

T- Những nguy cơ

1. Áp lực thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu hiện đang rất lớn, giá mua nguyên liệu và chi phí nhập khẩu tăng cao.

2. Sản phẩm đồ gỗ của VN đang cạnh tranh rất gây gắt tại Nhật Bản vơi các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc,

Đài Loan, Thái Lan…

3. Sản phẩm đồ gỗ VN đang bị cơ quan

điều tra môi trường phi chính phủ của Anh (EIA) xuyên tạc rằng VN đã sử

dụng nguyên liệu gỗ lậu, bất hợp pháp, làm ảnh hưởng đến uy tín của các DN Việt Nam.

chung và phục vụ cho việc SX và XK sản phẩm gỗ sang Nhật Bản chưa phát triển tương xứng với sự phát triển của ngành. 6. Hệ thống phân phối sản phẩm sang Nhật Bản và các dịch vụ kèm theo tại Nhật Bản còn yếu. hỏi về SP phải có chất lượng cao, tính thẩm mỹ và sựđa dạng của sản phẩm. 5. Sản phẩm gỗ của VN xuất khẩu vào Nhật Bản được kiểm soát bằng một hệ thống luật pháp tương đối chặt chẽ. TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Phân tích thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật trên tất cả các khía cạnh từ sản phẩm, kim ngạch, hình thức xuất khẩu, thực trạng về

Logistic, những mặt thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức, đánh giá thực trạng chiến lược xuất khẩu ngành gỗ của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương), đánh giá chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ, phân tích các yếu tố tác

động từ môi trường bên ngoài tác động đến ngành gỗ xuất khẩu sang Nhật, phân tích các yếu tố nội bộ doanh nghiệp, phân tích ma trận SWOT chưa đầy đủ.

Qua việc rà soát, phân tích, đánh giá lại thực trạng của ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật Bản của nước ta, phân tích các yếu tốảnh hưởng của môi trường bên ngoài như: Kinh tế, Chính trị, Pháp luật, Văn hoá Xã hội, môi trường tự

nhiên, nhà cung cấp, người mua, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, các cơ hội, nguy cơ đang tác động trực tiếp đến việc xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật…ta thấy rằng các yếu tố trên của môi trường bên ngoài đã và đang tác động rất tích cực đến ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật Bản của nước ta trong thời gian qua cũng như trong những năm sắp tới.

Thông qua phân tích ma trận SWOT chưa đầy đủ, cho thấy được toàn cảnh bức tranh ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật Bản của các doanh nghiệp Việt Nam, từ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, cho chúng thấy được sự

thành bại của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang Nhật Bản sẽ phụ thuộc cốt lõi vào các yếu tố nội lực bên trong của chính các doanh nghiệp như: Vốn, nguồn nhân lực, máy móc công nghệ, đầu tư và phát triển, công

tác Marketing…. Đặc biệt là mỗi một doanh nghiệp phải tự xây dựng, lựa chọn

được chiến lược phù hợp, đưa ra những giải pháp đồng bộ, phù hợp với khả năng, lợi thế, thuận lợi riêng của từng doanh nghiệp.

Tất cả những khó khăn đang tồn tại, những nguy cơ, thách thức, các điểm yếu… của các doanh nghiệp sẽ đuợc khắc phục thông qua việc phân tích tổng thể

ma trận SWOT, đưa ra từng chiến lược chi tiết và kèm theo các chiến lược là các giải pháp thực hiện. Chi tiết cụ thể về từng chiến lược, giải pháp thực hiện sẽ được nêu tại chương 3.

CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, HƯỚNG TỚI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ

TRƯỜNG NHẬT BẢN

3.1. Cơ sởđề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản, hướng phát triển của ngành đồ gỗ xuất khẩu.

Một phần của tài liệu 183 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)