Tự luậ n( 7đ) (1 hoặc 2 câu) ( trọng tâm văn nghị luận)

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 118 - 124)

II. Các phép tu từ cú pháp:

2. Tự luậ n( 7đ) (1 hoặc 2 câu) ( trọng tâm văn nghị luận)

( trọng tâm văn nghị luận)

4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài

5. Dặn dị: HS học ơn lại kiến thức đã ơn luyện Chuẩn bị thi HKII

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 131+132: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

A. Mục tiêu cần đạt :

1. Giúp HS hệ thống hố những kiến thức đã học trong cả năm học HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm của mình 2. Tích hợp cả 3 phân mơn : văn , TV, TLV

3. Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm, tự luận, lựa chọn cách trả lời đúng nhất Rèn kỹ năng dùng từ, viết câu hay khi làm TLV .

B. Chuẩn bị : HS: Học bài GV: Ra đề C. Lên lớp :

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Thơng báo kiểm tra – phát đề: 3. GV giám sát – HS độc lập làm bài : Đề ra: ( 2 đ)

Đáp án :

Đề 1: I. Phần trắc nghiệm: ( 3đ)

Câu 1: B ( 0,5đ) Câu 3: C ( 0.5đ) Câu 5: D ( 0,5 đ) Câu 2: B ( 0,5đ) Câu 4 : C ( 0,5đ) Câu 6: D ( 0,5đ) II. Phần tự luận:

Câu 1: ( 2đ)

- Cơng dụng dấu chấm lửng : ( 1đ)

+ tỏ ý cịn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết + Thể hiện chỗ lời nĩi bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

+ Giản nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xh của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

- Cơng dụng của dấu chấm phẩy ( 1đ)

+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp Câu 2: (5đ) MB: ( 0,5đ)

KB: ( 0,5đ)

MB: Tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con người ( Luận điểm ) TB: - Rừng cung cấp lâm sản

- Rừng bv các loại đối với, thực vật quý hiếm

- Rừng phịng chống hạn hán lũ lụt, chống xố mịn lở đất - Rừng là nguồn cung cấp khơng khí

=> Rừng cĩ ảnh hưởng lớn tới mơi trường sinh thái của đời sống con người Cần phải bảo vệ rừng như thế nào? ( biện pháp)

- Trồng cây gây rừng, phịng chống phá rừng ( nêu được các biện pháp cụ thể – dẫn chứng ) KB: Nêu ý nghĩa của rừng .

Đề 2: I. Phần trắc nghiệm ( 3đ)

Câu 1: A. ( 0,5Đ) Câu 3: B(0,5Đ) Câu 5: D ( 0,5Đ) Câu 2: B ( 0,5Đ) Câu 4: C ( 0,5Đ) Câu 6: C ( 0,5Đ) II. Tự luận :

Câu 1: ( 2đ)

KN phép liệt kê : ( 1đ)

- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại diễn tả được đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm .

VD : đúng ( 1đ) Câu 2: ( 5đ) MB: ( 0,5Đ) TB: ( 4Đ) KB : ( 0,5Đ)

MB: GT điều cần giải thích : gt nội dung câu nĩi : Học, học… TB: - GT ý nghĩa câu tục ngữ :

+ Con người ai cũng phải học: học khơng ngừng nghỉ, học suốt đời - tại sao ta cần phải học tập ? học để mở mang, để nâng cao trình độ - Ta phải học tập như thế nào?

+ Xác định mục đích học tập , nội dung và phương pháp học tập + Học trong sách vở, trong đời sống xung quanh

KB: Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ 4. Củng cố : Thu bài + điểm danh

Chuẩn bị : Chương trình ngữ văn địa phương Ngày soạn:

Tuần 34 – tiết 133+134 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN VÀ TLV)

A. Mục tiêu cần đạt:

-Tiếp tục chương trình nv địa phương lớp 6 giúp HS hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hĩa tinh thần, truyền thống và hiện nay, trên cơ sở đĩ bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước .

- Về nội dung : cĩ thể chọn khai thác những vấn đề đặc sắc của địa phương

- Hình thức : Cần đa dạng, linh hoạt, và thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức phơ trương, lãng phí .

B.Chuẩn bị: GV: Sưu tầm sử thi đam san, tập thơ núi hoa : Truyện ngắn : Đất nước đứng lên HS: Sưu tầm văn thơ về địa phương mình

C.Lên lớp :

1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ( khơng) 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1( 30’)

HS tự sưu tầm theo nhĩm

GV: HS cần chú ý vùng : Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ

HS trình bày -> nhận xét GV bổ sung sửa chữa HĐ2( 15’)

HS làm theo nhĩm và trả lời – GV bổ sung ? Kể tên những địa điểm du lịch ở Đăk Lăk ? Ngày thành lập CưMgar?

? Ngày giải phĩng BMT ? ( 10/3) ? Kể tên những di tích lịch sử ở ĐL? ? Những mĩn ăn đặc sản của ĐL?

? Ngơi chùa khải đoan được xây dựng từ khi nào ? Ai là người khởi xướng xây dựng ? Tiết 134

HĐ3( 10’)

Gv gt 1 số tác phẩm nổi tiếng về TN Sử thi Đam San, truyện ngắn “ Đất nước

I. Sưu tầm 1 số tục ngữ, ca dao, thành ngữ vùng Nam Bộ :

II. Thi tìm hiểu về ĐL:

đứng lên” Tập thơ hoa núi HS đọc

HĐ4( 10’)

HS kể chuyện em biết về các anh hùng tây nguyên ( ĐL) ở nơi em ở

Hát về quê hương, đất nước ngợi ca TN, ĐL, CưMgar?

Hát hay đúng chủ đề gv cho điểm

IV. Luyện tập :

4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài

5. Dặn dị : HS xem lại kiến thức đã học, tìm thêm các tác phẩm nĩi về TN . Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 135 +136: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS

- Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận trên cơ sở đọc diễn cảm văn nghị luận ( đọc rõ ràng, đúng dấu câu, chất giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ câu nhấn giọng) - HS thi vẽ tranh về những gì mình TT được qua các văn bản đã học

B. Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án

HS: Đọc lại một số văn bản nghị luận C. Lên lớp :

1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : khơng

3. Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1( 40’) Đọc diễn cảm văn nghị luận và 1 tác phẩm kịch.

GV cho HS đọc theo tổ để chọn đại diện tổ đọc trước lớp .

GV nhận xét, đọc mẫu cho điểm

Yêu cầu :Đọc rõ ràng, đúng dấu câu nhấn giọng

Đọc nhấn mạnh đúng chỗ, cần nhấn mạnh và

I . Đọc diễn cảm văn nghị luận: - 4 văn bản nghị luận đã học - Diễn kịch Quan Aâm Thị Kính

biểu hiện rõ tình cảm của người đọc HĐ2( 40’) Thi vẽ tranh GV hướng dẫn HS Chia thành 6 nhĩm Dành một số thời gian : HS bình và gt về bức tranh của nhĩm mình .

6 nhĩm cử đại diện thi vẽ tranh HS các nhĩm cổ vũ cho nhĩm mình HS nhận xét

GV cĩ thể mời GV mĩ thuật làm giám khảo và chọn hai HS học tơt về bộ mơn MT cùng GV làm giám khảo.

BGK: Cơng bố kết quả cuộc thi , trao phần thưởng và cho điểm .

5’

II. Thi vẽ tranh:

Nội dung: Tưởng tượng, thu hoạch sau khi học xong 2 văn bản : “ Ca huế ..” “ Sống chết mặc bay” - Củng cố kiến thức về một số văn bản đã học - Tích hợp với mơn MT - HS được HĐ vui vẽ III. Nhận xét, tổng kết tiết học: 4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài

5. Dặn dị: Phân nhĩm VN tập kịch vở kịch Quan Aâm Thị Kính Xem trước bài Chương trình địa phương phần TV. Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần 35

Tiết 137 – 138: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Phần tiếng việt : Rèn luyện chính tả

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm đia phương . B. Chuẩn bị: GV: Giáo án

HS: Xem bài trước ở nhà C. Lên lớp :

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. kiểm tra bài cũ: khơng

3. Bài mới:

HĐ1: Luyện tập

Trong lớp HS thuộc nhiều địa phương khác nhau. GV tuỳ vào từng địa phương của các em để nhấn mạnh và gọi HS đĩ lên sữa lỗi chính tả .

Vd: Con muỗi, nĩ ngã Sửa chữa, bị động Vd: vui vẻ, dùng dằng Vd: Tiết học, tiếng việt HĐ2.

GV chọn 1 bài và một đoạn văn cĩ chứa các âm, dấu dễ mất lỗi

HS cĩ thể nghe GV đọc – chép Và học sinh tự nhớ lại rồi viết .

I. Nội dung luyện tập: 1. Đối với các tỉnh MB

- Viết đúng tiếng cĩ các âm phụ đầu đễ mắc lỗi ; tr/ch; s/x ; r/d/gi; l/n /

vd : run rẩy, làm lụng, chơ vơ … 2. Đối với các tỉnh MT, MN

a. Viết đúng tiếng cĩ các dấu thanh dễ mắc lỗi : dấu hỏi, ngã, nặng

b. Viết đúng tiếng cĩ các nguyên âm dễ mắc lỗi : i/ iê; o/ơ

c. Viết đúng tiếng cĩ các phụ âm đầu dễ mắc lỗi : v/d

d. Viết đúng tiếng cĩ các phụ âm cuối dễ mắc lỗi : c/t, n/ng.

II. Thực hành luyện tập: Bài tập 1: đọc chép

Đoạn văn trong bài : Ý nghĩa văn chương Bài tập 2: Điền từ thích hợp .

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 118 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w