Khẳng định lại sự giàu đẹp của TV:

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 32 - 35)

II. Lập luận trong văn nghị luận:

3.Khẳng định lại sự giàu đẹp của TV:

- TV là một thứ tiếng vừa đẹp vừa hay do cĩ những đặc sắc trong cấu tạo và khẳng định thích ứng với hồn cảnh lịch sử.

III. Tổng kết:

* Ghi nhớ : ( sgk trang 37)

IV. Luyện tập:

- Sưu tầm và ghi chép những ý kiến nĩi về sự giàu đẹp của TV.

4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài

? Trong học tập và gt em đã làm gì cho sự giàu đẹp của TV?

5. Dặn dị: Học bài + làm bt2 Chuẩn bị bài mới Ngày soạn:01/02/2010

Ngày dạy:03/02/2010

Tiết 86 –TV: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung:+ Giúp HS nắm vững đặc điểm trạng ngữ trong cấu trúc câu :Về mọi nghĩa và hình thức

+ Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nĩ biểu thị + ơn lại các loại TN đã được học ở bậc tiểu học

2. Tích hợp bài: Sự giàu đẹp của TV, Các văn bản đã học.

3. Rèn luyện kĩ năng: thêm thành phần TN cho câu vào các vị trí khác nhau. B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + bảng phụ

HS: Nghiên cứu bài ở nhà C. Lên lớp:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(22’) HS đọc vd bảng phụ -> nhận xét ? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học. Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi ví dụ trên? Cho HS tìm thêm TN và đặt câu

Vd: Để trở thành HS giỏi thì/ tơi phải chăm học

TN chỉ mục đích

? TN chỉ khơng gian, thời gian trả lời cho câu hỏi gì ? ( bao giờ, ở đâu)

HS lấy ví dụ

I. Đặc điểm chung của trạng ngưõ : 1. Ví dụ : Đọc đoạn trích ( sgk) 2. Nhận xét :

a) Tìm trạng ngữ

Câu 1: Dưới bĩng tre xanh ( TN chỉ nơi chốn )

Đã từ lâu đời ( TN chỉ thời gian) Câu 2: Đời đời, kiếp kiếp ( TN chỉ thời gian ) Câu 3: Đã mấy nghìn năm ( TN chỉ thời gian) Câu 4: Từ nghìn đời nay ( TN chỉ thời gian) b)

? Các TN vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì ?

? Về mặt nghĩa TN thêm vào câu để làm gì? ( thời gian, nơi chốn, nguyên nhân) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Cĩ thể chuyển vị trí của TN nĩi trên sang những vị trí khác trong câu được khơng? HS tự chuyển các TN ở ví dụ trên bằng thảo luận nhĩm bằng bảng phụ và trình bày - > GV chữa

? Để nhận biết TN ở các ví dụ trên thì ta dựa vào đâu ?

( Giữa TN với CN – VN thường cĩ một quãng ngắt hơi( nĩi) và dấu phẩy ( viết) ? Qua các vd trên em hãy cho biết về hình thức TN đứng ở vị trí nào trong câu?và được nhận biết bằng dấu hiệu nào ?

HS trả lời -> nhận xét

GV hướng HS vào phần ghi nhớ HS đọc to phần ghi nhớ sgk HĐ2( 15’) GV treo bảng phụ – HS xác định TN -> GV chữa HS đọc các ví dụ HS thảo luận nhĩm Bảng phụ -> gv chữa .

- Các TN bổ sung ý nghĩa cho câu về mặt thời gian và nơi chốn.

c) –Các trạng ngữ nĩi trên cĩ thể chuyển về giữa câu, đầu câu và cuối câu .

vd: Người dân cày VN ,đã từ lâu đời dựng nhà dựng cửa vỡ ruộng khai hoang

- Đời đời kiếp kiếp, tre ăn ở với người . vd: Hơm nay, tơi đọc báo

Tơi đọc báo hơm nay * Ghi nhớ: ( sgk trang 39)

II. Luyện tập:

Bài 1: Tìm trạng ngữ

Câu a: Mùa xuân … mùa xuân( CN- VN) Câu b: mùa xuân ( TN chỉ thời gian) Câu c: mùa xuân ( Bổ ngữ)

Câu d: mùa xuân ! ( câu đặc biệt ) Bài 2+3: Tìm TN và phân loại

a. … như báo trước ngày về ( TN cách thức) … khi đi qua những cánh đồng ( TN thời gian)

…. Trong cái vỏ xanh kìa ( TN nơi chốn) …. Dưới ánh trăng ( TN nơi chốn )

b. … với khả năng thích ứng với h/c .. trên đây) ( TN cách thức)

Bài 3: Kể thêm TN khác

Vd: Để thực hiện k/h của đội lớp em đã trồng và chăm sĩc tốt bồn hoa.

4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài

? TN cĩ thể đứng vị trí nào trong câu?

5. Dặn dị : Học thuộc ghi nhớ + làm bt cịn lại

Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Ngày soạn:21/02/2010

Ngày dạy:23/02/2010 Tiết 87 + 88:

TLV: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung: - Bước đầu giúp HS nắm được đặc điểm của một bài văn nghị luận CM và yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận CM.

2. Tích hợp bài: Sự giàu đẹp của TV và bài Thêm TN cho câu 3. Rèn luyện kĩ năng nhận diện và pt 1 số đề bài

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Xem bài trước ở nhà C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy cho biết lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận giống và khác nhau ở chỗ nào ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1(20’) GV nêu câu hỏi để HS hiểu yêu cầu CM trong đời sống

? Trong đời sống khi nào ta cần chứng minh ? ( muốn khẳng định một vấn đề nào đĩ )

? Khi cần CM cho ai đĩ tin rằng lời nĩi của mình là thật, em phải làm thế nào ?

GV lấy dẫn chứng cụ thể

? Từ đĩ em rút ra nhận xét. Thế nào là chứng minh?

? Trong văn nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn( khơng đựơc dùng nhân

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 32 - 35)