Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thànhcâu bị động:

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 51 - 53)

? Vậy câu chủ động là gì? ? Câu bị động là gì?

BT nhanh: 1. Nhiều người/ tin yêu Bác CN VN

2. Bác/ được nhiều người tin yêu C V

HS xác định và tìm câu bị động ( 2) HĐ2

GV treo bảng phụ – HS đọc vd - > nhận xét . Cho 2 câu a. Mọi người yêu mến em

b. Em được mọi người yêu mến ? Hãy chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn?

? Vì sao em lại chọn cách viết ấy?

Việc chuyển đổi các cặp câu chủ động, bị động cĩ tác dụng gì?

? Mệnh đề của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

HS khái quát ý ở phần ghi nhớ SGK – HS đọc lại

HĐ4

GV treo bảng phụ cĩ ghi 2 đoạn văn HS đọc

HS thảo luận theo nhĩm sau đĩ trình bày – nhận xét - GV bổ sung

Xác định câu bị động trong vd sau

=> Câu a là câu chủ động Câub là câu bị động * Ghi nhớ 1: ( sgk trang 57)

II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thànhcâu bị động: động thànhcâu bị động:

1. Ví dụ: ( sgk trang 57)

2. Nhận xét:

- Chọn câu b

=> Vì nĩ tạo liên kết câu, câu văn cĩ sự mạch lạc, thống nhất.

=> Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mơ hình câu.

* Ghi nhớ2: ( sgk trang 58)

III. Luyện tập:

1) Tìm câu bị động trong các đoạn trích giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy

* Đoạn thứ I cĩ 2 câu bị động - Cĩ khi được trưng bày … thấy - Nhưng cũng cĩ khi … trong hịm. * Đoạn văn thứ hai: 1 câu

- Tác giả “ mấy vần thơ” … thi sĩ. 2. BT bổ trợ

+ Nhà chị bị giặc đốt nhiều lần. Chỉ cịn một cái hầm như tất cả mọi gia đình khác ở đây Câu bị động : Nhà chị … lần

4. Củng cố:

? Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?

A. Mẹ đang nấu cơm B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to D. Trăng trịn.

5. Dặn dị: Học ghi nhớ – chuẩn bị bài viết số 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 03.03.2010

Ngày dạy : 06.03.2010

Tiết 95 + 96: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 : VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra và đánh giá

+ Nhận thức của HS về kiểu bài nghị luận CM. Xác định luận điểm, triễn khai luận cứ. Tìm và sắp xếp lí lẽ và dẫn chứng. Trình bày lời văn của mình qua bài viết cụ thể.

+ Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục …Vận dụng vào kiểu bài CM 1 vấn đề + Rèn kĩ năng làm bài lập luận CM.

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án ( đề ra + đáp án)

HS: Chuẩn bị giấy bút – xem lại kiến thức về lí thuyết

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2.Thơng báo đề bài kiểm tra ( ghi đề lên bảng) 3. GV giám sát – HS độc lập làm bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

GV ghi đề lên bảng

HS tuân thủ theo các bước làm 1 bài văn nghị luận CM .

Trước khi làm một bài văn phải biết tìm hiểu đề .

? Đề thuộc thể loại gì ? Nghị luận CM ? Đề đưa ra yêu cầu nào buộc em phải thực hiện ? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?

Trước khi viết bài văn hồn chỉnh HS cần lập dàn ý.

? Dự định MB như thế nào?

I. Đề ra:

Đề: Hồ Chủ Tịch đã nĩi: Rừng là vàng. Nếu

chúng ta biết bảo vệ rừng, rừng sẽ đem lại cho con người nguồn tài nguyên vơ cùng quý giá.

Em hãy chứng minh câu nĩi trên

A. Yêu cầu đề bài:

- CM câu nĩi của HCT để làm rõ luận điểm: Rừng rất quý đối với đời sống con người -> cần bảo vệ rừng .

B. Dàn bài:

MB: Nêu rõ luận điểm cần CM

? TB nêu cái gì ? ? Kết thúc ra sao?

HS khi viết bài văn cần lưu ý: Đúng thể loại, bài viết phải rõ ràng, hình thức sạch đẹp, khơng viết tắt, chú ý lỗi chính tả khơng viết hoa tuỳ tiện.

con người

TB: Nêu luận cứ ( dẫn chứng- lí lẽ) làm sáng tỏ luận điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rừng cung cấp các loại gỗ quý trong đời sống ( dẫn chứng)

- Rừng cung cấp các loại động thực vật ( dẫn chứng)

- Rừng phịng chống hạn hán lũ lụt, chống xĩi mịn, lở đất ( dẫn chứng)

- Rừng cung cấp ơxi – hút khí bụi ( dẫn chứng)

( Rừng cĩ ảnh hưởng lớn tới mơi trường sinh thái của đời sống con người )

* Cần phải bảo vệ rừng như thế nào?

- Tích cực trồng cây gây rừng phịng chống phá rừng ( biện pháp cụ thể ) ( dẫn chứng) KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm

-Rừng cĩ ý nghĩa rất lớn đối với đời sống con người

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 51 - 53)