Gía trị của tác phẩm:

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 74 - 77)

I. Mục đích và phương pháp giải thích:

3. Gía trị của tác phẩm:

- Gía trị hiện thực : Phản ánh sự đối lập hồn tồn giữa cuộc sống quan phủ lịng lang dạ thú với cuộc sống cơ cực của người nơng dân. - Gía trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nơng dân do thiên tai và thái độ vơ trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.

- Gía trị nghệ thuật :Vận dụng thành cơng 2 phép tương phản và tăng cấp. * Ghi nhớ: ( sgk trang 83) IV. Luyện tập: BT1: T/C những hình thức ngơn ngữ cĩ trong bảng trang 83 sgk đều cĩ ở tác phẩm. Sống chết mặc bay BT2: T/C của quan phủ: Hách dịch rất thản nhiên với việc đê vỡ nhưng cũng rất chăm chú tới ván bài.

-> Ngơn ngữ là hành động -> bộc lộ t/c

4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài học

? nêu gt nhân đạo của tác phẩm “ Sống chết mặc bay”

Ngày soạn: 22/3/2010

Ngày dạy: 24/3/2010

Tiết 107 – TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu cần đạt:

1. Giúp HS ơn lại những kiến thức lí thuyết về kiểu bài nghịluận giải thích, những cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn giải thích , những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài.

2. Tích hợp với phần văn ở bài “ Sống chết mặc bay” với phần TV ở bài “ Câu chủ động và câu bị động”

3. Rèn kĩ năng tìm hiểu đầu bài, tìmý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn và bài văn.

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + bảng phụ HS: Xem trước bài ở nhà

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy cho biết mục đích và phương pháp làm một bài văn giải thích?

3.Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐ1( 35’)

HS đọc đề bài và nhận xét HS đọc sgk trang 84

? Đề bài đặt ra yêu cầu gì ?

? Người làm bài cĩ cần giải thích ? Tại sao đi một ngày đàng cĩ thể học một sàng khơn khơng? ( cĩ)

?Ý nghĩa của câu tục ngữ đĩ là gì? Tìm ở đâu? ( Tra từ điển, đọc sách báo)

Để tìm ý ta cần làm như thế nào?

? Qua đĩ em hãy cho biết muốn làm bài văn giải thích bước thứ nhất ta phải làm gì ? ( cần nắm vững vấn đề cần gt)

I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích: Đề bài: Nhân dân ta cĩ câu tục ngữ “ Đi

một ngày đàng học một sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đĩ

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:

Yêu cầu: Giải thích câu tục ngữ ( Đi…) ( nghĩa đen – nghĩa bĩng)

-Tìm ý: Cần liên hệ các câu ca dao tục ngữ tương tự

=> Muốn làm bài văn giải thích cần nắm vững và hiểu đúng vấn đề nghị luận nêu trong đề bài ( để cĩ những khía cạnh nào ? ý nghĩ gì?) Nếu khơng nắm vững vấn đề sẽ bị

GV: Từ vấn đề trên ta cĩ thể viết phần MB –TB – KB .

? Nếu làm bài cần theo bố cục như thế nào? ? Nếu viết phần MB em sẽ viết như thế nào? HS tự tìm hiểu -> gv hướng dẫn

? MB bài văn nghị luận giải thích cần đạt yêu cầu gì

? Nếu viết TB em sẽ viết như thế nào? ( Tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bĩng)

Vậy phần thân bài của lập luận giải thích cần đạt yêu cầu gì ?

? Nếu viết phần kết bài em sẽ viết như thế nào?

Vậy phần kết bài của lập luận giải thích cần đạt yêu cầu gì ?

GV cho HS đọc các đoạn MB SGK

? Các đoạn MB cĩ đáp ứng yêu cầu của đề khơng ? ( cĩ)

-> HS tham khảo và làm HS đọc sgk

GV: Cần chọn viết thân bài sao cho phù hợp với MB để bài văn thống nhất.

HS đọc phần KB sgk

? Cĩ phải chỉ cĩ cách kết bài ấy khơng? ( khơng)

? Vậy muốn làm văn hay thì lời văn các ý phải như thế nào?

HS khái quát ở ghi nhớ SGK

lạc đề -> mcm 2. Lập dàn ý

Bố cục : 3 phần MB, TB và KB a. MB:

- Giải thích câu tục ngữ, đề cao sự cần thiết và vai trị to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở rộng hiểu biết. Dẫn câu TN “ Đi … khơn” -> Giải thích điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.

b. Thân bài :

- Cần đặt ra và trả lời các câu hỏi sau: + Đi một ngày là đi đâu?

+ Một sàng khơn là gì? + Vì sao lại “ Đi … khơn” + Đi như thế nào ?

+ Học như thế nào ?

=> Lần lượt trình bày nội dung giải thích Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp

c. Kết bài:

- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ trong đời sống đối với mọi người.

=> Nêu ý nghĩa của điều cần giải thích đối với mọi người .

3. Viết bài : a. MB cĩ nhiều cách mở bài ( HS cĩ thể chọn và làm dựa vào MB phần dàn ý) b. Thân bài: - Cĩ nhiều cách kết bài 4. Đọc và sửa chữa

- Đọc và sửa lại cho lời văn mạch lạc, người đọc dễ hiểu.

* Ghi nhớ: ( sgk trang 86)

II. Luyện tập :

? HS nhắc lại cách làm bài văn lập luận giải thích

5.Dặn dị: HS học bài – làm bài tập trang 87

Chuẩn bị bài : Luyện tập lập luận giải thích Ngày soạn: 25/3/2010

Ngày dạy:57/3/2010

Tiết – TLV: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Gián án Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w