Bài 1:
a. Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nĩi bị ngắc ngư, đứt quãng do sợ hãi lúng túng ( dạ, bẩm ..)
b. Dấu chấm lửng biểu thị câu nĩi bị bỏ dở c. Dấu chấm lửng biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ .
Bài 2:
Cả 3 câu a, b, c dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách các vế của một câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp .
4.Củng cố: GV hệ thống nội dung bài
? nêu cơng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ?
5.Dặn dị: HS học bài + làm bt3 ( sgk) Chuẩn bị bài: “ Văn bản đề nghị” Ngày soạn: 12/4/2010
Ngày dạy: 15/4/2010
Tiết 120 – TLV: VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A. Mục tiêu cần đạt:
1. Nội dung: - Giúp HS nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này .
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị khi nào viết văn bản đề nghị và viết để làm gì?
- Biết cách viết 1 văn bản đề nghị đúng qui cách
- Nhận ra được những sai sĩt thường gặp khi viết văn bản đề nghị
HS: Chuẩn bị bài ở nhà
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là văn bản hành chính?
? Văn bản hành chính được trình bày như thế nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
HĐ1 ( 15’)
HS đọc hai văn bản sgk và nhận xét ? Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? Người gửi văn bản đề nghị là ai?
( lớp 7c và các gia đình trong địa bàn dân cư)
? Khi viết giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày ?
GV cho HS nêu vài tình huống
Vd : Đề nghị : DS học sinh nghèo vượt khĩ
HS đọc các tình huống SGK
? Trong các tình huống trên , tình huống nào cần viết văn bản đề nghị
HĐ2(15’)
GV nêu vấn đề để HS trao đổi thảo luận ? Văn bản đề nghị trình bày theo thứ tự nào ?
GV: Nhất định phải trả lời được các câu hỏi :
Đề nghị ai? Ai đề nghị ?
Đề nghị nội dung gì? Đề nghị để làm gì?
? Các mục nào bắt buộc trong văn bản đề