Các giải pháp phát triển ngành hàng cao su tỉnh KonTum

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 127 - 134)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.3.4 Các giải pháp phát triển ngành hàng cao su tỉnh KonTum

4.3.4.1 Quy hoch m rng din tích trng mi

Bng 4.20. D kiến din tích cao su tnh Kon Tum 2010 - 2015

Tổng diện tích (ha) Diện tích trồng mới (ha) Huyện, thị Năm 2010 Năm 2015 Tổng 2007-2010 2011 - 2015 1. Huyện Sa Thầy 14.064 43.500 38.436 9.000 29.436 2. Huyện Kon Rẫy 1.515 2.800 2.135 850 1.285 3. Huyện ðăk Hà 3.816 5.500 2.684 1.000 1.684 4. Huyện ðăk Tô 3.883 4.300 717 300 417 5. Huyện ðăk Gley 1.032 1.900 1.468 600 868 6. Thị xã KonTum 5.500 5.800 500 200 300 7. Huyện Ngọc Hồi 5.190 6.200 1.667 657 1.010 Tổng số 35.000 70.000 47.607 12.607 35.000

ðể ñạt ñược mục tiêu phát triển diện tích như trên, trước mắt cần phải xây dựng quy hoạch chi tiết quỹñất ñể phát triển sản xuất cao su trên ñịa bàn tỉnh. Trong ñó, trước hết là tận dụng tối ña quỹ ñất trống, ñất chưa sử dụng

trên ñịa bàn tỉnh. ðồng thời, cần có quy hoạch chuyển ñổi ñất diện tích ñất nông nghiệp kém hiệu quả, ñặc biệt là ñối với diện tích ñất trồng sắn ñể

chuyển ñổi sang trồng cao su, mặt khác, cũng cần thu hồi diện tích ñất lâm nghiệp kém hiệu quả sản sản xuất cao su. ðây cũng là quỹ ñất rất lớn ñể có thể quy hoạch phát triển sản xuất cao su.

4.3.4.2 Phát trin các cơ s chế biến

• Xây dựng nhà máy chế biến

Trong giai ñoạn từ nay ñến năm 2010, dự kiến diện tích cao su ñưa vào khai thác khoảng 5.000 - 6.000 ha, ñưa tổng diện tích cao su cho sản phẩm toàn tỉnh lên 15.000 - 16.000 ha, với mức sản lượng ñạt từ 18.000 - 19.000 tấn vào năm 2010. Trong khi ñó, công suất của các cơ sở chế biến trên ñịa bàn tỉnh hiện nay chỉ có thể ñảm bảo sơ chế hết sản phẩm hiện có. Do ñó, ñến năm 2010, cần ñầu tư mở rộng công suất và xây dựng mới một số nhà máy với tổng công suất ít nhất phải ñạt 7.000 tấn sản phẩm/năm, ñưa tổng công suất của các nhà máy trên ñịa bàn tỉnh lên 16.000 tấn/năm. Dự kiến, bố trí xây dựng và nâng cấp các nhà máy chế biến ở một sốñịa phương như sau:

- Tại huyện Sa Thầy, ñầu tư xây dựng 01 nhà máy chế biến với công suất là 3.000 tấn mủ khô/năm.

- Tại huyện Ngọc Hồi: Nâng công suất Nhà máy chế biến của Công ty 732 lên 3.500 tấn mủ khô/năm.

- Tại thị xã Kon Tum: Nâng công suất của nhà máy chế biến ở Ya Chim lên 4.500 tấn mủ khô/năm.

• Công nghệ chế biến: Mủ cao su ñược chế biến theo các công nghệ sau - Công nghệ mủ tờ xông khói (Crếp);

nghệñể nâng cao sản lượng ñổi với loại mủ SVR 10 và SVR 20 - Mủ kem (Latét 60 - 66%).

4.3.4.3 Khoa hc công ngh

Giống: Lựa chon cơ cấu giống phù hợp ñiều kiện của ñịa phương, có năng suất cao trên 2,5 tấn, thời gian thu hoạch ngắn dưới 7 năm. Các loại giống nên sử dụng trong giai ñoạn 2006 - 2010 là RRIV 4, RRIV 2, PB 260, RRIC 121, GT 1, RRIM 600, PB 255, RRIV3, VM 515…ñối với vùng có ñộ cao dưới 600m và các giống RRIC 100, RRIV 712, RRIV 2…ñối với vùng có ñộ cao 600 – 700m. ðồng thời, tăng cường công tác quản lý nguồn gốc các loại giống.

Chuyển giao kỹ thuật: Cần tập trung vào kỹ thuật trồng mới, chăm sóc cao su; vận ñộng ứng dụng công nghệ khai thác mới ñối với cây cao su; vừa chuyển giao vừa giám sát kết quả chuyển giao; ưu tiên chuyển giao cho các bộ phận nông dân mới tham gia lần ñầu trồng cao su; các hộ ñồng bào dân tộc…

Bố trí lực lượng khuyến nông cao su hợp lý, linh hoạt, ñủ về số lượng;

ñổi mới phương pháp, khuyến nông phù hợp, khuyến nông phải gắn liền với hiện trường, sử dụng phương pháp thực hành là chủ yếu ñể nông dân tiếp thu và thực hiện ñược.

Công tác Bảo vệ thực vật: Chú trọng áp dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ ñể nâng cao hiệu quả trên cây cao su. Phòng chống bệnh héo ñen

ñầu lá khi mới trồng và bệnh loét sọc mặt cạo, khô miệng cạo trong giai ñoạn khai thác. Phổ biến cho nông dân chủ ñộng áp dụng các biện pháp phòng trừ ñể tự bảo vệ vườn cây.

4.3.4.4 Hoàn thin h thng ngành hàng

ðặc ñiểm ngành hàng cao su tinh Kon Tum là quy mô sản xuất còn nhỏ, tập trung vào các công ty quốc doanh ñược thành lập từ những năm 1980 và quản lý phần lớn diện tích cao su trên ñịa bàn tỉnh và thực hiện với phương thức sản xuất khép kín. Do ñó, các tác nhân tham gia vào ngành hàng không nhiều.

Các tác nhân tham gia ngành hàng cao su vẫn thuộc hai nhóm chính ñó là ở khu vực quốc doanh và các hộ nông dân sản xuất với quy mô nhỏ. Do ñó, trong thời gian tới cần có cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh khác như các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia phát triển sản xuất cao su trên ñịa bàn, nhất là ở khâu trồng mới và chế biến mủ

cao su.

ðể ñẩy mạnh sự phát triển của ngành hàng trong thời gian tới cần tập trung vào các giải pháp sau:

- ðối với các tác nhân sản xuất, cần tập trung ñầu tư thâm canh, ñồng thời mạnh dạn rút ngắn thời gian khai thác ñối với các vườn cây kém hiệu quả, chất lượng thấp từñó có thể tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

Trong việc phát triển mở rộng diện tích càn chú ý ñến việc lựa chọn loại giống và cơ cấu giống phù hợp có năng suất cao và có mức ñầu tư chăm sóc hợp lý ñể nâng cao chất lượng vườn cây, ñảm bảo tỷ lệ cây sống ñạt trên 90%.

- ðối với tác nhân chế biên, tập trung nghiên cứu ñể tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm chế biến; ñồng thời, ñổi mới công nghệ sản xuất trên cơ sở lựa chon cơ cấu sản phẩm chế biến phù hợp với thị trường và có hiệu quả sản xuất cao. Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, nâng cao chất lượng mủ

thị trường thế giới chỉ cần khoảng 3-5% so với tổng nhu cầu, tương ứng 200- 300 nghìn tấn; trong khi ñó, sản phẩm loại SVR10 và SVR20 chế biến từ mủ

tạp, ñược tiêu thụ chính, chiếm khoảng 70% tổng nhu cầu thị trường thế giới (khoảng hơn 4 triệu tấn/năm). Do vậy, không nên tập trung ñầu tư các loại sản phẩm cao su mủ cốm chất lượng cao như SVR 3L, mà ngược lại, tập trung vốn ñầu tư thiết bị, tăng năng lực sản xuất các loại sản phẩm thị trường cần nhiều và ổn ñịnh như SVR10 và SVR20, ñồng thời, nên ña dạng hoá các loại sản phẩm như các loại sản phẩm cao su xông khói và tờ ñánh ñông, sản phẩm mủ Latex…

- ðối với tác nhân thu gom, hiệu quả hoạt ñộng phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm thu gom ñược. Trong thời gian qua, do khối lượng sản phẩm của ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum trong thời gian qua còn ít nên hoạt ñộng của tác nhân này chưa hiệu quả. Tuy nhiên, ñịnh hướng phát triển ngành hàng trong thưòi gian tới là tập trung mở rộng quy mô diện tích, do ñó, khối lượng sản phẩm tạo ra sẽ rất lớn. Do ñó, nếu tác nhân thu gom tổ chức tốt khâu thu mua, mở rộng mối quan hệ với các cơ sở chế biến, các cơ sở tiêu thụ sản phẩm thì không những nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính bản thân tác nhân này mà còn nâng cao ñược hiệu quả hoạt ñộng của toàn bộ

ngành hàng.

Mặt khác, với việc tập trung mở rộng sản xuất với quy mô lớn, tạo ra nhiều sản phẩm sẽ tạo ra những khó khăn nhất ñịnh trong việc tiêu thụ sản phẩm của cả tác nhân sản xuất và tác nhân chế biến, do vậy, cần có cơ chế

khuyến khích ñể mở rộng các tác nhân trung gian tiêu thụ sản phẩm tham gia vào ngành hàng ñể từñó nâng cao ñược hiệu quả hoạt ñộng của ngành hàng.

4.3.4.5 Th trường

công ñoạn chế biến và cung ứng sản phẩm mủ cho một số công ty thu gom ngoài tỉnh, mà chưa chú ý ñến vấn ñề xuất khẩu sản phẩm, làm cho giá trị sản phẩm sản xuất ra chưa ñạt hiệu quả cao.

Trước mắt ñáp ứng nguyên liệu cao su cho các nhà máy chế biến cao su trong nước. ðồng thời, cần tiếp cận và hướng tới xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, trước hết là tổ chức trực tiếp xuất khẩu cao su qua Trung Quốc và một số nước ở Châu Á khác như Nhật Bản… ñể nâng cao hiệu quả của ngành hàng cao su trên ñịa bàn tỉnh, nhất là ñối với các công ty quốc doanh với lợi thế hơn hẳn về mặt vốn, trình ñộ quản lý so với các thành phần kinh tế khác.

4.3.4.6 Cơ chế, chính sách

Chính sách vềñất ñai

Quỹñất có khả năng mở rộng phát triển cao su trên ñịa bàn tỉnh là rất lớn, tuy nhiên, hiện tại trên ñịa bàn tỉnh quy hoạch phát triển cao su chưa ñược rà soát và ñiều chỉnh kịp với xu hướng phát triển, việc tạo quỹñất cho trồng cao su còn gặp nhiều khó khăn nhất là việc xác ñịnh ñối tượng, thủ tục theo các quy ñịnh pháp luật của Nhà nước trong việc chuyển ñổi một phần diện tích ñất trồng cây nông nghiệp kém hiệu quả, ñất rừng nghèo sang trồng cao su còn phức tạp.

Do ñó, trước mắt, cần phải có quy hoạch chi tiết ñối với việc phát triển sản xuất cao su trên ñịa bàn tỉnh, từ ñó, có những giải pháp cụ thể ñể tháo gỡ

các khó khăn trong việc tạo quỹñất cho phát triển sản xuất cao su.

Tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất cho các hộ

gia ñình và cá nhân, ñể từñó làm cơ sở cho các hộ có thể thế chấp ñể vay vốn phát triển sản xuất.

Tiếp tục rà soát quỹ ñất do các nông, lâm trường quốc doanh ñang quản lý, sử dụng kém hiệu quả giao lại cho ñịa phương quản lý, từñó có thể giao ñất, cho thuê ñất ñối với các tổ chức, cá nhân; ñồng thời, giải quyết, tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn về thủ tục giao ñất, cho thuê ñất ñể khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển cao su.

Chính sách tài chính, tín dng

ðề nghị bổ sung chính sách tài chính cho các nông trường và các doanh nghiệp cao-su thuộc các thành phần kinh tế ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vừa sản xuất, kinh doanh cao-su, vừa ñảm nhiệm một phần chức năn g xã hội, bảo vệ an ninh, quốc phòng. Các doanh nghiệp và hộ nhân dân tham gia sản xuất cao-su nguyên liệu ñược hưởng chính sách hỗ trợ ñầu tư của Nhà nước, trong ñó ñược vay vốn ưu ñãi có thời hạn, vay theo chu kỳ kinh doanh của từng loại cây. ðược Nhà nước hỗ trợ ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo kế hoạch.

Chính sách lao ñộng

ðối với ñồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, nhất là ñồng bào ở vùng sâu, vùng xa, cần có chính sách hỗ trợ trong việc ñào tạo nghề ñể thu hút ñược nhiều người vào làm việc tại nông trường và các cơ sở công nghiệp chế biến ngành cao su.

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 127 - 134)