Cð IỂM ðỊ A BÀN NGHIÊN CỨ U

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 58)

3. ðỊ A BÀN NGHIÊN CỨ U

3.1 Cð IỂM ðỊ A BÀN NGHIÊN CỨ U

3.1.1 điu kin t nhiên ca tnh Kon Tum

3.1.1.1 V trắ ựịa lý

Nằm ở cực Bắc của cao nguyên Nam Trung Bộ, vị trắ của Kon Tum có tầm chiến lược quan trọng về kinh tế, chắnh trị, xã hội và an ninh quốc phòng

ựối với khu vực Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh 961.450 ha với toạ ựộựịa lý: 13055'6'' ựến 15026'44'' Vĩ ựộ

Bắc ựến 107020'16'' - 108032'30'' Kinh ựộ đông; Phắa Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, Phắa đông giáp huyện Ba Tơ tỉnh Quảng Ngãi, Phắa Nam giáp tỉnh Gia Lai, Phắa Tây giáp Lào và Cam Pu Chia.

Toàn tỉnh có 09 huyện và 1 thị xã với 96 xã, phường, thị trấn, trong ựó có 54 xã nằm trong diện ựặc biệt khó khăn ựược thực hiện Chương trình 135 của Chắnh phủ (29 xã thuộc khu vực III). Toàn tỉnh có 10 xã có ựường biên giới tiếp xúc với Lào và Căm Pu Chia với tổng chiều dài ựường biên giới là 260 km.

3.1.1.2 Khắ hu, thi tiết

- Kon Tum nm trong vùng khắ hu nhit ựới gió mùa.

Do vị trắ trải dài trên nhiều vĩ ựộ và nằm trên nhiều ựai ựộ cao, nhiều dạng ựịa hình, do ựó khắ hậu Kon Tum khá ựa dạng, có thể phân chia khắ hậu Kon Tum thành các tiểu vùng sau:

+ Tiểu vùng khắ hậu núi cao Ngọc Linh: Tiểu vùng này bao gồm các huyện đăkglei, đắc Tô và Bắc KonPlong. Tiểu vùng này có ựộ cao trung

bình 1.500 mét. đặc ựiểm khắ hậu ở ựây lạnh và ẩm ướt: nhiệt ựộ trung bình từ 130C - 150C, tháng lạnh nhất là tháng 1; Vùng này có lượng mưa rất lớn (> 3000 mm/năm) và tập trung vào các tháng 7,8,9.

+ Tiểu vùng khắ hậu núi thấp Sa Thầy: Vùng này nằm ở phắa Nam huyện Sa Thầy, có ựộ cao trung bình 600 m - 700 m, lượng mưa trung bình/năm khoảng 2.000 mm - 2.800 mm, nhiệt ựộ trung bình/năm từ 20,50C - 23,20C

+ Tiểu vùng khắ hậu máng trũng Kon Tum: Vùng này có ựộ cao trung bình từ 400 m - 600 m, do bị che khuất bởi dãy núi Sa Thầy ở phắa Tây, phắa Bắc và đông Bắc bị án ngữ bởi khối núi ựồ sộ Ngọc Linh và cao nguyên PlêyKu ở phắa Nam, do vậy ựặc ựiểm của khắ hậu vùng này là khắ hậu máng trũng. Lượng mưa bình quân/năm ựạt từ 1.700 mm - 2.200 mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10, mưa lớn tập trung vào tháng 8. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau với lượng mưa ựạt từ 20 mm - 50 mm gây nên hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng.

- Khắ hu Kon Tum có s khác bit gia mùa khô và mùa mưa

Do sự thay ựổi hướng gió mùa trong năm, gió Mùa mùa đông chủ yếu theo hướng đông bắc và gió Mùa mùa hạ chủ yếu theo hướng Tây Nam (do bị ảnh hưởng của dãy Trường Sơn - hướng Tây Bắc - đông Nam). Căn cứ vào nền nhiệt ựộ, lượng mưa và ựộẩm người ta chia khắ hậu Kon Tum thành 2 vùng:

Vùng 1: Vùng khắ hậu núi cao gồm phắa Bắc và đông bắc huyện đăk Glei, huyện KonPlong và phần diện tắch phắa Bắc thị trấn Ngọc Hồi và thị

trấn đắcTô.

Vùng 2: Vùng khắ hậu núi thấp và thung lũng phắa Tây Nam bao gồm phần diện tắch còn lại, ựặc trưng cho khắ hậu vùng trũng Kon Tum, đắc Tô, Sa Thầy, huyện Kon Rẫy.

- Mùa mưa: Trong mùa mưa, lượng mưa chiếm 90,9% tổng lượng mưa cả

năm. Thời gian bắt ựầu mưa và ựộ dài mùa mưa có sự khác biệt giữa các vùng: + Vùng 1. mùa mưa bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 11 với lượng mưa trung bình > 2.000 mm.

+ Vùng 2 mùa mưa bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 10 với lượng mưa trung bình khoảng 1.700 mm - 1.800 mm.

Các tháng mùa mưa là các tháng có số giờ nắng trung bình thấp (mỗi ngày có 4 - 6 giờ), cùng với lượng mưa cao ựã chi phối ựến nhiệt ựộ và ẩm

ựộ không khắ:

+ Vùng 1 nhiệt ựộ không khắ trung bình 190C - 200C, ẩm ựộ 78%. + Vùng 2 nhiệt ựộ trung bình 220C - 230C

- Mùa khô: Mùa khô lượng mưa chiếm 9,1% lượng mưa cả năm, trong

ựó các tháng 12,1,2 hầu như không có mưa. Do ảnh hưởng của gió mùa

đông Bắc nên nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa khô thấp hơn mùa mưa: + Vùng 1. khoảng 160C - 180C;

+ Vùng 2. khoảng 190C - 200C.

Các tháng mùa khô có giờ nắng cao, trung bình 8 - 9 giờ nắng /ngày. Do có số giờ nắng cao lại ắt mưa nên làm cho lượng bốc hơi tăng lên (gấp 5 lần lượng mưa) ựã gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng. Cũng trong mùa khô biên ựộ ngày ựêm dao ựộng rất lớn, ựặc biệt trong các tháng 1,2,3.

Tóm lại: Sự ựa dạng về khắ hậu ựã tạo cho sự phát triển ựa dạng các loại cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên sự phân hoá rõ nét khắ hậu theo mùa (mùa khô hanh kéo dài) ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng và ựời sống của nhân dân.

3.1.1.3 đất ai, th nhưỡng

Trên cơ sở tài liệu ựiều tra, phân loại ựất toàn tỉnh trước ựây và ựiều tra, chỉnh lý bổ sung phân loại ựất năm 2005 tỉnh Kon Tum do Phân viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp miền Trung thực hiện, diện tắch các loại

ựất trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum như sau:

60,7% 35,5% 0,2% 1,4% 1,7% 0,5% đất phù sa đất xám và bạc màu đất ựỏ vàng đất vùng vàng ựỏ trên núi đất thung lũng dốc tụ đất sông suối hồ đồ th 3.1. Cơ cu nhóm ựất tnh Kon Tum năm 2005 Ngun: Vin quy hoch và TKNN năm 2005

Nhóm ựất phù sa: được hình thành từ trầm tắch có nguồn gốc sông,

suối, tuổi Holocene. Thành phần trầm tắch chủ yếu cấp hạt mịn và trung bình. Do phân bố ở những khu vực có vị trắ và ựịa hình tương ựối cao khác nhau dẫn ựến có những phân biệt về mức ựộ bồi ựắp phù sa về mưa lũ, ựộ sâu và mức ựộ bão hoà nước ngầm là yếu tố quyết ựịnh ựến ưu thế xảy ra của một trong hai quá trình oxy hoá và khử trong ựất, ựây là yếu tố làm phân hoá phẫu diện ựất. Việc chiếm ưu thế của một trong các quá trình trên ựược sử

dụng làm cơ sỉư ựể phân chia ựất phù sa ra 4 ựơn vị phân loại sau: đất phù sa

loang lổựỏ vàng (Pf), ựất phù sa ngòi suối (Py).

Diện tắch của nhóm ựất này là 16.663 ha, chiếm 1,72% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh, ựược phân bố ở các sông đak Glei, sông Sa Thầy... thuộc các huyện KonPlong, đak Tô, đakGlei, thị xã Kon Tum.

Nhóm ựất xám: Có thểựược hình thành trên các loại mẫu chất khác nhau,

song ựểựạt tiêu chuẩn ựất xám, những mẫu chất trên phải thoả mãn các ựiều kiện sau: (1) Có thành phần cơ giới nhẹ và có trên 8% sét trong suốt ựộ sâu 0 - 80 cm; (2) Phân bố trong ựiều kiện nhiệt ựới ẩm và (3) Có thời gian phát triển ựủựể hình thành một tầng tắch tụ sét trong phạm vi từ 0 - 100 cm. Căn cứ vào mẫu chất hình thành ựất, ựất xám tỉnh Kon Tum ựược chia ra 2 ựơn vị chú dẫn sau: đất xám trên ựất phù sa cổ và ựất sám trên ựá mắc ma axit, ựá cát.

Diện tắch nhóm ựất này là 5.066 ha, chiếm 0,52% tổng diện tắch tự

nhiên của tỉnh, ựược phân bố tập trung ở các huyện Kon Rẫy, Sa Thầy, đak Tô, trên các dạng ựịa hình ựồi núi thoải và bậc thềm phù sa cổ.

Nhóm ựất ựỏ vàng: được hình thành từ các ựã mẹ và mẫu chất khác

nhau, phân bố trong vành ựai khắ hậu nhiệt ựới ẩm, có quá trình phá huỷ

khoáng sét và tắch tụ sắt nhôm (còn gọi là quá trình Ferralic) chiếm ưu thế, vì vậy, ở tầng tắch tụựất có màu ựỏ vàng là chủựạo. Nhóm ựất ựỏ vàng của tỉnh

ựược chia ra 6 ựơn vị phân loại sau: đất nâu ựỏ trên ựá Mắc ma Bazơ và trung tắnh (Fk); ựất nâu vàng trên ựá Mắc ma Bazơ và trung tắnh (Fu); ựất ựỏ

vàng trên ựá sét và biến chất (Fs); ựất vàng ựỏ trên ựá Mắc ma axit (Fa); ựất vàng nhạt trên ựá cát (Fq); ựất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp).

Diện tắch nhóm ựất này là 587.405,6 ha, chiếm 30,7% tổng diện tắch tự

nhiên toàn tỉnh, ựược phân bốở hầu hết các huyện trong tỉnh.

Nhóm ựất mùn vàng ựỏ trên núi: Có diện tắch khái lớn 343.228 ha,

núi, thường trên các ựồi cao hơn 900 m. Căn cứ vào mẫu chất, ựặc ựiểm ựất, nhóm ựất mùn vàng ựỏ trên núi ựược chia ra làm 3 ựơn vị phân loại sau: đất mùn nâu ựỏ trên ựá Mắc ma Bazơ và trung tắnh; ựất mùn ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất; ựất mùn vàng ựỏ trên ựá Mắc ma axit.

Nhóm ựất thung lũng do sn phm dc t: ựược hình thành trên sản

phẩm do quá trình bào mòn, rửa trôi từ các khu vực lân cận có ựịa hình cao hơn bồi tụ xuống từ các mẫu chất: sản phẩm phong hoá của các ựát và mẫu chất Bazan, Granit, ựá xét, biến chất và phù sa cổ.

Diện tắch của nhóm ựất này là 1.679 ha, chiếm 0,17% tổng diện tắch tự

nhiên toàn tỉnh, ựược phân bố rải rác trong các thung lũng vùng ựồi núi, có ở

hầu hết các huyện, trừ huyện đakGlei và thị xã Kon Tum

Theo kết quảựánh giá ựất ựai phục vụ quy hoạch sử dụng ựất và phát triển nông nghiệp theo quan ựiểm sinh thái bền vững của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 1999 cho biết:

- Vùng ựồng bằng phù sa/hợp thủy có 12.944 ha, nơi thấp bị Gley nông có thể bố trắ trồng lúa 1-2 vụ/năm; nơi ựịa hình cao thoát nước có thể

trồng màu, mắa hoặc cây ăn quả.

- Vùng thềm phù sa cổ có 56.277 ha, ở những nơi bị Gley có thể trồng lúa, nơi ựịa hình cao thoát nước có thể trồng cây hoa màu hàng năm, cây công nghiệp dài ngày như Cao su (52.463 ha). Những nơi có hạn chế về tầng dầy hoặc ựộ dốc có thể bố trắ trồng rừng và bảo vệ rừng (3.221 ha).

- Vùng ựịa hình ựồi núi thấp trung bình có 512.417 ha có thể bố trắ cây hoa màu hàng năm, mắa...(59.363 ha). Những nơi có hạn chế về tầng dầy và

ựộ dốc nên bố trắ trồng rừng và bảo vệ rừng (453.054 ha).

- Vùng cao nguyên Bazan bằng có 9.523 ha, nơi ựây có thể bố trắ cho trồng Cao su và Cà phê (nơi có nguồn nước tưới).

- Vùng cao nguyên chia cắt và ựịa hình núi trung bình ựến cao có 360.546 ha nên trồng rừng và tu bổ rừng.

3.1.2 điu kin kinh tế - xã hi tnh Kon Tum

3.1.2.1 đất ai 11,03% 67,34% 1,78% 0,52% 19,29% 0,04% đất nông nghiệp đất nuôi trồng thuỷ sản đất lâm nghiệp đất chuyên dùng đất khu dân cư đất chưa sử dụng đồ th 3.2. Cơ cu din tắch ựất ai tnh Kon Tum năm 2005

Ngun: Niên giám thng kê tnh Kon Tum

Ớ đất sn xut nông nghip: Diện tắch là 106.680 ha, chiếm 11,03%

tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Tuy nhiên, do mức ựộ phức tạp của ựịa hình nên diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp phân bố không ựồng ựều, ựặc biệt là

ựối với ựất canh tác lúa nước, chủ yếu tập trung ở thị xã Kon Tum, huyện

đak Hà, Tu Mơ Rông, Ngọc Hồi, đak Tô.

Hiện nay, nhu cầu sử dụng ựất có tưới ựể sản xuất lúa nước, ngô và cây công nghiệp là rất lớn. Vì vậy, việc ựầu tư xây dựng các công trình thuỷ

lợi ựể mở rộng diện tắch tưới ựể góp phần ựảm bảo an ninh lương thực và ựầu tư thâm canh các loại cây trồng là rất cần thiết.

Bên cạnh ựó, ở các xã miền núi hiện nay chủ yếu canh tác nương rẫy,

ựất canh tác có ựộ dốc cao, nguy cơ rửa trôi, xói mòn lớn, do vậy trong thời gian tới cần có quy hoạch chuyển sang phát triển trồng rừng hoặc các cây lâu năm như cao su, bời lời, cà phê...

Ớ đất lâm nghip: Diện tắch năm 2006 là 651.635 ha, chiếm 67,34% tổng

diện tắch tự nhiên, trong ựó, chủ yếu là rừng tự nhiên. Ngoài các khu rừng ựặc dụng, bảo tồn như Vườn quốc gia Chư Mo Ray, Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, Rừng ựặc dụng đak Uy và một số khu rừng phòng hộ xung yếu rừng ựầu nguồn các công trình thuỷ ựiện, hồ chứa nước, ựầu nguồn các sông suối lớn; còn nhiều diện tắch rừng sản xuất, rừng phòng hộ ắt xung yếu kém hiệu quả

phân bố trên ựất bằng, thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp và nằm trong các vùng tưới của các công trình thuỷ lợi, các khu vực quy hoạch giãn dân trong thời gian tới cần chuyển sang ựất nông nghiệp ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và giải quyết tình trạng thiếu ựất sản xuất xuất cho người dân.

Ớ đất chuyên dùng: Diện tắch là 17.179 ha, chiếm 1,78% tổng diện tắch

tự nhiên toàn tỉnh. Hiện nay, ựược phân bố khá hợp lý, tuy nhiên, vẫn chưa

ựáp ứng ựủ nhu cầu thực tế sử dụng. Trong những năm tới sẽ hình thành rất nhiều khu trung tâm hành chắnh cấp xã và cấp huyện, khu kinh tế của cửa khẩu Bờ Y - huyện Ngọc Hồi... sẽ dẫn ựến nhu cầu ựất xây dựng trụ sở, cơ

quan, công trình sự nghiệp tăng thêm.

Mặt khác, một số cơ sở sản xuất kinh doanh gần khu dân cư như khu vực sản xuất gạch ngói, các cơ sở chế biến tinh bột sắn... cần phải di dời ựể

hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng ựén sức khoẻ của nhân dân. đồng thời, cần quy hoạch và xây dựng thêm một số khu công nghiệp tại các huyện, thị xã ựể ựẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, tiêu thụ nguồn nguyên liệu tại chỗ, thúc ựẩy chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch kinh tế và tạo thêm nhiều việc làm cho lai ựộng ựịa phương, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

Ớ đất : Diện tắch là 5.078 ha, chiếm 0,04% tổng diện tắch tự nhiên. Các khu dân cư hiện nay chủ yếu tập trung dọc theo các trục ựường giao thông, khu trung tâm thị xã, thị trấn, trung tâm xã, cụm xã, gần nguồn nước. Tuy nhiên, cũng còn nhiều ựiểm dân cư nhỏ, phân tán dọc theo các suối và sâu trong rừng. Trong thời gian tới cần quy hoạch tạo ra các khu dân cư tập trung

ựể thuận tiện cho việc ựầu tư cũng như giải quyết các nhu cầu vềựi lại, ựiện, nước sạch, giáo dục, y tế, văn hoá thể thao...

Mặt khác, trước sức ép của sự gia tăng dân số và sự hình thành các khu sản xuất công nghiệp tập trung và quá trình ựô thị hoá thì nhu cầu sử

dụng ựất ở trên ựịa bàn tỉnh ngày càng gia tăng. Do vậy cần ựầu tư xây dựng các khu dân cư mới và mở rộng các khu dân cư cũ ựể giải quyết nhu cầu ựất

ở tăng thêm.

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 58)