4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TỈNH KON TUM
4.1.1 Tình hình sản xuất cao su trên ựịa bàn tỉnh 4.1.1.1 Diện tắch cao su - 5.000,0 10.000,0 15.000,0 20.000,0 25.000,0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Diện tắch (ha) Tổng diện tắch Diện tắch khai thác
Sơựồ 4.1. Diện tắch cao su tỉnh Kon Tum giai ựoạn 2001 - 2006
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum
Cây cao su có mặt trên vùng ựất Kon Tum từ những năm 60 của thế kỷ
20, ựược trồng bằng hạt tại xã Diên Bình, huyện đak Tô, trồng xen lẫn với rừng tự nhiên nên tỷ lệ sống thấp, mật ựộ thưa, hầu như không khai thác mủ.
đến những năm 1980, cây cao su trên ựịa bàn tỉnh mới ựược phát triển trở lại với sựựầu tư của các doanh nghiệp quốc doanh và các ựơn vị kinh tế
của quân ựội ựóng chân trên ựịa bàn tỉnh.
Theo số liệu thống kê, diện tắch diện tắch cao su toàn tỉnh trong giai
ựoạn 2001 - 2006 tăng hơn 7.700 ha, ựưa diện tắch cao su toàn tỉnh tăng từ
14.700 ha (năm 2001) lên 22.467 ha (năm 2006), bình quân hàng năm tăng hơn 1.000 ha, trong ựó chủ yếu là tăng diện tắch cao su tiểu ựiền.
nói riêng có 2 loại hình tổ chức sản xuất ựó là các ựơn vị quốc doanh và sản xuất tư nhân. - 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 120,00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm % Tư nhân Quốc doanh
đồ thị 4.2. Cơ cấu diện tắch cao su tỉnh Kon Tum giai ựoạn 2001 - 2006
phân theo thành phần kinh tế
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Kon Tum
Ớ Cao su quốc doanh: Trên ựịa bàn tỉnh có hai Công ty quốc doanh ựó
là Công ty cao su Kon Tum, thuộc Tập ựoàn Công nghiệp cao su Việt Nam và Công ty 732 thuộc Binh ựoàn 15, là ựơn vị kinh tế của quân ựội ựóng chân trên ựịa bàn tỉnh. đây là loại hình tổ chức sản xuất chủ yếu của ngành cao su tỉnh Kon Tum.
Diện tắch cao su trong các ựơn vị quốc doanh trong cả giai ựoạn 2001 - 2006 chỉ tăng khoảng 2.000 ha, nhất là trong giai ựoạn 3 năm gần ựây, hầu như diện tắch không tăng; về cơ cấu, tuy vẫn giữ tỷ trọng cao nhưng ựã có sự
suy giảm ựáng kể từ chỗ diện tắch chiếm 83,64% năm 2001 ựã giảm xuống 62,37% tổng diện tắch cao su toàn tỉnh năm 2006.
Ớ Cao su tư nhân: Trong những năm 80 cây cao su trên ựất Kon Tum
chưa khẳng ựịnh ựược vị trắ và hiệu quả của nó nên khu vực tư nhân chưa tham gia vào việc sản xuất cao su trên ựịa bàn tỉnh, mà việc sản xuất chủ yếu
đến năm 1992, 1993 khi Nhà nước có chủ trương cho nhân dân ựược vay vốn từ chương trình phủ xanh nhanh ựất trống, ựồi núi trọc (Chương trình 327) ựể phát trồng cao suẦ khi ựó bắt ựầu có vườn cây cao su nhân dân; ựồng thời, lúc này vườn cây cao su trồng năm 1985 ựã cho khai thác, vị
trắ cây cao su trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum ựã ựược khẳng ựịnh nên người dân mới chú trọng vào việc trồng cao su, nhất là trong những năm gần ựây, khi mà giá cả của sản phẩm cao su trên thế giới có xu hướng có lợi cho người dân.
Trong giai ựoạn 2001 - 2006, diện tắch cao su tiểu ựiền ựã có sự tăng lên ựáng kể, từ 2.045 ha năm 2001 tăng lên 8.455 ha vào thời ựiểm cuối năm 2006, tỷ trọng trên tổng số diện tắch toàn tỉnh tăng từ 16,36% lên 37,63% theo các thời ựiểm tương ứng. Nguyên nhân một phần là do giá cả thị trường cao su thế giới có lợi cho người dân, mặt khác, do từ năm 1998 ựến nay, trên
ựịa bàn tỉnh triển khai Dự án ựa dạng hoá nông nghiệp với việc hỗ trợ và tư
vấn kỹ thuật sản xuất, ựồng thời cho vay vốn với lãi suất ưu ựãi. Trong giai
ựoạn 2001 - 2006, dự án ựã hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật và cho vay vốn, dự án ựã khuyến khắch người dân trồng mới ựược 4.696 ha cao su.
4.1.1.2 Năng suất, sản lượng cao su
Bảng 4.1. Diện tắch, năng suất, sản lượng cao su tỉnh Kon Tum
Năm DT khai thác (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
2001 1.031,00 11,98 1.235 2002 1.801,00 8,63 1.555 2003 2.705,00 9,43 2.552 2004 4.874,00 9,36 4.564 2005 8.989,00 8,28 7.441 2006 9.112,00 10,37 9.452
Số liệu thống kê ở Bảng 4.1 cho thấy năng suất cao su tỉnh Kon Tum trong giai ựoạn 2001 - 2005 là không ổn ựịnh, năng suất biến ựộng từ 8 - 9 tạ/ha/năm. Nguyên nhân chắnh là do diện tắch mới ựưa vào khai thác trong giai ựoạn rất lớn, cây cao su chưa ựến tuổi thuần thục cho mủ với năng suất cao, bình quân hàng năm, diện tắch các vườn cây cho khai thác hơn 1.300 ha. Nhất là năm 2005, diện tắch cao su cho sản phẩm trên ựịa bàn tỉnh là 8.989 ha, tăng gần gấp 2 lần so với diện tắch khai thác năm 2005 và tăng hơn 8 lần so với năm 2001. Thêm vào ựó, do giá cả cao su thị trường mủ cao su không
ổn ựinh trong thời kỳ trước ựó nên người dân ắt ựầu tư chăm sóc.
đến năm 2006 toàn tỉnh có 9.112 ha cao su cho sản phẩm với mức năng suất ựạt 10,37 tạ/ha/năm. Mức sản lượng mủ khô năm 2006 ựạt 9.452 tấn, tăng 8.190 tấn so với năm 2001, bình quân hàng năm tăng 1.365 tấn với mức tăng trưởng bình quân là 6,07%/năm trong gian ựoạn 2001 - 2006.
* Năng suất theo tuổi cây - 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 16,00 18,00 20,00 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Năm tạ/ha
đồ thị 4.3. Năng suất bình quân theo tuổi cây
Nguồn: Công ty cao su Kon Tum
trường Ya Chim ựối với vườn cây trồng năm 1985, giống PB235 với mật ựộ
là 274 cây/ha cho thấy năng suất theo tuổi cây, vườn cây năm thứ 14 của Công ty ựạt năng suất khoảng 15,29 tạ/ha/năm. Dự kiến năng suất cao nhất của vườn cây là vào năm thứ 17 với năng suất dự kiến khoảng 17,45 tạ/ha và năng suất sẽ giảm xuống mức thấp nhất còn 6,75 tạ/ha/năm vào năm thứ 25.
4.1.1.3 Giống cao su
Giống cao su ựược trồng trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum rất phong phú, theo ước tắnh trên ựịa bàn toàn tỉnh có khoảng trên 20 loại giống khác nhau nhưng tập trung vào một số giống chủ yếu sau:
Ớ PB 235: Do Trạm Prang Besar, Công ty Golden Hope, Malaysia lai
tạo năm 1955, nhập nội vào Việt Nam năm 1978; ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm công nhận và cho sản xuất diện rộng theo Quyết ựịnh số 289 NN-KHKT/Qđ, ngày 17/7/1993.
Giống PB235 sinh trưởng khoẻ, thời gian kiến thiết cơ bản 5 - 6 năm, ngắn hơn một năm so với các giống phổ biến cũ như GT 1, RRIM 600; tăng trưởng khá ở giai ựoạn khai thác; năng suất cao sớm, ở vùng thuận lợi, giai
ựoạn cao ựiểm có thể ựạt 2,5 tấn/ha/năm ở vùng đông Nam Bộ, 1,3-1,4 tấn/ha/năm ở Tây Nguyên và miền Trung; chất lượng mủ nước hơi vàng.
đây là loại giống chủ lực, ựược trồng phổ biến trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum với diện tắch chiếm khoảng 88% tổng diện tắch cao su toàn tỉnh.
Ớ GT1: Do ựồn ựiền của Gondang Tapen, Java, Indonesia tuyển chọn
năm 1921, ựược nhập nội vào Việt Nam trước năm 1975 và ựược Bộ Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm công nhận cho sản xuất diện rộng theo Quyết ựịnh số 289 NN-KHKT/Qđ, ngày 17/7/1993.
vùng; thời gian kiến thiết cơ bản từ 6 - 7 năm, có thể ựến 8 năm; năng suất trung bình, khởi ựầu thấp. Trong 10 năm ựầu khai thác với chếựộ cao không thắch hợp không kắch thắch, ựạt khoảng 1,4 tấn/ha/năm ở vùng đông Nam Bộ, 1,1-1,3 tấn/ha/năm ở Tây Nguyên và 1,2 tấn/ha/năm ở miền Trung.
Hiện nay, diện tắch loại giống GT1 trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum chiếm khoảng 8% tổng diện tắch gieo trồng.
Ớ Các giống khác: như PB 260, RRIM 600, RRIV4, RRIVẦ chiếm
khoảng 4% tổng diện tắch cao su trên ựịa bàn tỉnh.
Nhìn chung, tình hình sử dụng giống cao su trồng trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum mất cân ựối, tập trung diện tắch lớn vào giống PB 235, trong khi
ựó, một số giống khác cũng cho năng suất cao, chất lượng mủ tốt, ắt bị sâu bệnh như giống VM 515, PB 255, RIW4Ầ thì chiếm tỷ lệ rất thấp. Nguyên nhân là do chưa có sự chú trọng về ựổi mới công tác giống của các doanh nghiệp, hộ gia ựình trồng cao su trên ựịa bàn tỉnh.
4.1.2 Tình hình chế biến và tiêu thụ sản phẩm cao su trên ựịa bàn tỉnh
Ớ Chế biến mủ cao su
Toàn tỉnh hiện có 06 cơ sở chế biến mủ cao su (Thị xã Kon Tum có 2 cơ sở của Công ty Cao su Kon Tum và HTX Vinh Quang; huyện đăk Hà có cơ sở của Doanh nghiệp Tư nhân đức Thắng; đăk Tô có 2 cơ sở tại Kon
đào và Diên Bình; Ngọc Hồi có cơ sở của Công ty 732). Các cơ sở có khả
năng chế biến khoảng 9.000 tấn mủ/năm, ựáp ứng nhu cầu sản xuất hiện nay.
Ớ Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Do diện tắch cao su cho sản phẩm còn ắt, tập trung chủ yếu ở các ựơn vị quốc doanh. Mặt khác, ựặc ựiểm tổ chức quản lý sản xuất của các ựơn vị
tiêu thụ sản phẩm nên số lượng cơ sở tham gia vào quá trình kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của ngành cao su trên ựịa bàn tỉnh còn ắt. Các ựơn vị sản xuất cao su quốc doanh trên ựịa bàn tỉnh thực hiện việc khoán vườn cây cho các hộ dân, hàng năm dựa trên chất lượng vườn cây ựể giao chỉ tiêu khai thác cho các hộ dân và tổ chức thu gom sản phẩm về chế biến và tiêu thụ.
Việc tiêu thụ mủ cao su tự nhiên của nông dân chủ yếu dưới hình thức nộp sản phẩm thông qua hợp ựồng nhận khoán dài hạn cho các Doanh nghiệp nhà nước như Công ty cao su Kon Tum, Công ty 732.
Ngoài ra, một phần nhỏ sản lượng mủ của các hộ gia ựình bán cho các Công ty quốc doanh ựể chế biến hoặc là bán mủ tươi cho các Công ty thu gom ngoài tỉnh.
Sản lượng mủ cao su ựược qua chế biến ựược bán cho các ựơn vị thu mua ựể xuất khẩu ngoài tỉnh.
4.2 PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG CAO SU TỈNH KON TUM
4.2.1 Sơựồ luồng hàng ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum
Sơựồ: 4.2. Các kênh phân phối sản phẩm cao su tỉnh Kon Tum
Người sản xuất - Hộ nông dân - Công ty cao su quốc doanh Người tiêu dùng - Các công ty thu gom ngoài tỉnh
Người thu gom
Sản phẩm cao su của ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum ựược tiêu thụ
qua các kênh phân phối sau:
Ớ Kênh thứ 1: Người sản xuất - Người chế biến - Người tiêu dùng: Sản
phẩm cao su sản xuất ra ựược cung ứng trực tiếp cho các nhà máy chế biến, các nhà máy chế biến thực hiện việc sơ chế sau ựó cung cấp sản phẩm mủ
cao su qua sơ chế cho các doanh nghiệp thu mua ngoài tỉnh ựể cung cấp cho xuất khẩu.
Ớ Kênh thứ 2: Người sản xuất - Người thu gom - Người chế biến -
Người tiêu dùng: Sản phẩm mủ tươi của người sản xuất ựược người thu gom thu mua và cung cấp cho các nhà máy chế biến, sau ựó, người chế biến tổ
chức sơ chế và cung cấp sản phẩm cho các nhà thu mua ngoài tỉnh.
Ớ Kênh thứ 3: Người sản xuất - Người thu gom - Người tiêu dùng:
Người thu mua ngoài tỉnh thông qua người thu gom ựể mua sản phẩm cao su mủ tươi sau ựó ựem ựến thị trường xuất khẩu hoặc cung cấp sản phẩm cho các nhà máy chế biến ngoài tỉnh.
4.2.2 Xác ựịnh các tác nhân trong ngành hàng
4.2.2.1 Tác nhân sản sản xuất
Kết quảựiều tra cho thấy, tham gia ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum có hai nhóm tác nhân sản xuất chắnh ựó là các nông lâm trường quốc doanh và các hộ gia ựình sản xuất cao su tiểu ựiền.
Ớ Các Công ty quốc doanh
Tham gia vào việc sản xuất cao su trên ựịa bàn tỉnh có 02 nông trường quốc doanh, ựó là Công ty cao su Kon Tum và Công ty 732.
Công ty cao su Kon Tum (thuộc Tập ựoàn Cao su Kon Tum): ựược thành lập từ năm 1985, là ựơn vịựầu tiên tham gia phát triển cao su trên ựịa
bàn tỉnh Kon Tum từ sau khi chiến tranh kết thúc. đây là ựơn vị chủ lực trong việc phát triển cao su trên ựịa bàn tỉnh. Việc quản lý tổ chức sản xuất của Công ty dưới hai hình thức:
- Công ty trực tiếp ựầu tư trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, sau ựó, công ty khoán cho các hộ dân. đồng thời, Công ty tiếp tục ựầu tư phân bón cho hộ
nhận khoán ựể chăm sóc vườn cây trong thời kỳ khai thác. Các hộ dân nhận khoán chịu chi phắ công lao ựộng chăm sóc vườn cây, khai thác vườn cây. Hàng năm, trên cơ sở chất lượng vườn cây ựể khoán sản phẩm khai thác cho hộ dân. Hộ dân phải trắch tỷ lệ nộp sản phẩm theo quy ựịnh.
- Công ty dùng vốn 327 ựểựầu tư trực tiếp cho các hộ tự sản xuất sản xuất. Hiện nay, toàn Công ty có 10 nông trường trực thuộc, ựóng chân trên
ựịa bàn 5 huyện, thị xã với tổng diện tắch cao su hiện ựang quản lý là 9.350 ha, chiếm 41,62% tổng diện tắch cao su toàn tỉnh. Tổng số vốn hiện có của Công ty là 32.517 triệu ựồng, trong ựó, vốn cốựịnh là 27.278 triệu ựồng, vốn lưu ựộng là 5.239 triệu ựồng; tổng số cán bộ công nhân viên chức và lao
ựộng của Công ty là 1.548 người, trong ựó, lao ựộng trực tiếp sản xuất là 1.198 người.
Công ty 732 (huyện Ngọc Hồi) là ựơn vị kinh tế thuộc lực lượng quân
ựội. đơn vị có nhiệm vụ là phát triển kinh tếở các vùng biên giới, giúp nhân dân làm kinh tế, nâng cao ựời sống, tạo ựiều kiện góp phần ổn ựịnh an ninh vùng biên giới.
Hình thức quản lý sản xuất của Công ty là ựầu tư khai hoang, trồng mới, giao cho các hộ quản lý, chăm sóc, khai thác dưới sự hỗ trợ kỹ thuật và thu mua sản phẩm.
Năm 2006, Công ty 732 quản lý khoảng 4.660 ha, chiếm 20,75% tổng diện tắch cao su toàn tỉnh. Tổng số vốn hiện có của Công ty là 12.260 triệu
ựồng, trong ựó, vốn cốựịnh là 10.112 triệu ựồng, vốn lưu ựộng là 2.148 triệu
ựồng; tổng số cán bộ công nhân viên chức và lao ựộng của Công ty là 643 người, trong ựó, lao ựộng trực tiếp là 561 người.
Ớ Các hộ gia ựình