Xác ñị nh các tác nhân trong ngành hàng

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 100 - 104)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.2.2 Xác ñị nh các tác nhân trong ngành hàng

4.2.2.1 Tác nhân sn sn xut

Kết quảđiều tra cho thấy, tham gia ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum cĩ hai nhĩm tác nhân sản xuất chính đĩ là các nơng lâm trường quốc doanh và các hộ gia đình sản xuất cao su tiểu điền.

Các Cơng ty quc doanh

Tham gia vào việc sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh cĩ 02 nơng trường quốc doanh, đĩ là Cơng ty cao su Kon Tum và Cơng ty 732.

Cơng ty cao su Kon Tum (thuộc Tập đồn Cao su Kon Tum): được thành lập từ năm 1985, là đơn vịđầu tiên tham gia phát triển cao su trên địa

bàn tỉnh Kon Tum từ sau khi chiến tranh kết thúc. ðây là đơn vị chủ lực trong việc phát triển cao su trên địa bàn tỉnh. Việc quản lý tổ chức sản xuất của Cơng ty dưới hai hình thức:

- Cơng ty trực tiếp đầu tư trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, sau đĩ, cơng ty khốn cho các hộ dân. ðồng thời, Cơng ty tiếp tục đầu tư phân bĩn cho hộ

nhận khốn để chăm sĩc vườn cây trong thời kỳ khai thác. Các hộ dân nhận khốn chịu chi phí cơng lao động chăm sĩc vườn cây, khai thác vườn cây. Hàng năm, trên cơ sở chất lượng vườn cây để khốn sản phẩm khai thác cho hộ dân. Hộ dân phải trích tỷ lệ nộp sản phẩm theo quy định.

- Cơng ty dùng vốn 327 đểđầu tư trực tiếp cho các hộ tự sản xuất sản xuất. Hiện nay, tồn Cơng ty cĩ 10 nơng trường trực thuộc, đĩng chân trên

địa bàn 5 huyện, thị xã với tổng diện tích cao su hiện đang quản lý là 9.350 ha, chiếm 41,62% tổng diện tích cao su tồn tỉnh. Tổng số vốn hiện cĩ của Cơng ty là 32.517 triệu đồng, trong đĩ, vốn cốđịnh là 27.278 triệu đồng, vốn lưu động là 5.239 triệu đồng; tổng số cán bộ cơng nhân viên chức và lao

động của Cơng ty là 1.548 người, trong đĩ, lao động trực tiếp sản xuất là 1.198 người.

Cơng ty 732 (huyện Ngọc Hồi) là đơn vị kinh tế thuộc lực lượng quân

đội. ðơn vị cĩ nhiệm vụ là phát triển kinh tếở các vùng biên giới, giúp nhân dân làm kinh tế, nâng cao đời sống, tạo điều kiện gĩp phần ổn định an ninh vùng biên giới.

Hình thức quản lý sản xuất của Cơng ty là đầu tư khai hoang, trồng mới, giao cho các hộ quản lý, chăm sĩc, khai thác dưới sự hỗ trợ kỹ thuật và thu mua sản phẩm.

Năm 2006, Cơng ty 732 quản lý khoảng 4.660 ha, chiếm 20,75% tổng diện tích cao su tồn tỉnh. Tổng số vốn hiện cĩ của Cơng ty là 12.260 triệu

đồng, trong đĩ, vốn cốđịnh là 10.112 triệu đồng, vốn lưu động là 2.148 triệu

đồng; tổng số cán bộ cơng nhân viên chức và lao động của Cơng ty là 643 người, trong đĩ, lao động trực tiếp là 561 người.

Các h gia đình

Qua kết quả điều tra cho thấy diện tích canh tác của các hộ ở quy mơ nhỏ và trung bình, đa số các hộ cĩ quy mơ dưới 4 ha. Trình độ văn hố của các hộở mức trung bình, đa số các hộđã tốt nghiệp cấp II và cấp III (khoảng 81,1%), trình độđại học cịn rất thấp (khoảng 7,1%) tổng số hộđiều tra.

Thời gian trồng cao su lâu nhất ở các hộđiều tra là 14 năm, đa số các hộ mới đầu tư, đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, một số hộ mới bước và chu kỳ kinh doanh nhưng với diện tích rất thấp, đo đĩ, thu nhập của các hộ

cịn rất thấp và chủ yếu thu từ nguồn sản xuất các sản phẩm nơng nghiệp và dịch vụ khác, cá biệt cĩ một số hộ cĩ diện tích cao su trong thời kỳ khai thác, hàng năm cho thu nhập khoảng gần 40 triệu đồng.

Bng 4.2. Thơng tin chung v các hộđiu tra

ðVT Thp nht Trung bình Cao nht ðộ tuổi chủ hộ tuổi 28 45 75 Số nhân khẩu người 2 4 7 Trình độ văn hố lớp 2 7 12 Số năm trồng năm 2 3 14 Tổng diện tích ha 0,5 4 30 Vốn tự cĩ triệu đồng 4 20 80 Vốn vay triệu đồng 4 10 20 Tổng thu nhập triệu đồng 5 12 38

Ngun: Tính tốn t s liu điu tra năm 2006

ða số các hộđều được vay vốn để phát triển sản xuất thơng qua nguồn vốn ưu đãi của Dự án ða dạng hố nơng nghiệp được cho vay theo kênh vốn

của Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh.

Các hộ sử dụng lao động gia đình là chính, ngoại trừ một số hộ cĩ quy mơ lớn mới thuê lao động trong năm đầu trồng mới. Nhờ được tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật của cán bộ dự án đa dạng hố nơng nghiệp nên hầu hết các hộ đều áp dụng đúng quy trình kỹ thuật chăm sĩc vườn cây, tuy nhiên, các hộ

cịn chưa mạnh dạn đầu tư phân bĩn đúng quy trình kỹ thuật theo hướng dẫn. Về cơ cấu giống: hầu hết các hộ sử dụng giống PB235 (khoảng 79%), RRIV4 (10,5%), ngồi ra cịn một số loại giống như GT1, PB260, RRIM 600, RRIV2… cũng được các hộ áp dụng nhưng với số lượng cịn rất hạn chế.

4.2.2.2 Người thu gom

Do đặc điểm về quy mơ sản xuất ngành cao su cịn nhỏ, sản lượng sản phẩm chưa nhiều, lại tập trung chủ yếu là ở các doanh nghiệp quốc doanh với chu trình sản xuất khép kín từ khâu sản xuất đến khâu chế biến và tiêu thụ

nên số lượng các tác nhân trung gian trong ngành hàng cịn đơn điệu.

Tác nhân thu gom trong ngành hàng chính là các đại lý thu gom sản phẩm khai thác được của người dân tham gia nhận khốn vườn cây của Cơng ty cao su. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Kon Tum cĩ 05 đại lý đặt trên địa bàn 5 huyện Sa Thầy, ðak Hà, ðak Tơ, Ngọc Hồi và Kon Rẫy để thu gom các sản phẩm của các hộ dân nhận khốn vườn cây của Cơng ty cao su Kon Tum.

Các đại lý thu gom sau khi thu gom sản phẩm của người dân, giao nộp sản phẩm lại cho Cơng ty và hưởng hoa hồng trên phần sản phẩm thu gom

được theo chỉ tiêu được giao, đồng thời, được hưởng phần chênh lệch giá đối với sản phẩm của các hộ khơng tham gia nhận khốn vườn cây hoặc cĩ mức sản lượng vượt chỉ tiêu giao của Cơng ty đem bán cho các đại lý.

ðối với Cơng ty 732 đặt điểm thu mua ngay tại Nhà máy do điều kiện Nhà máy gần vùng nguyên liệu nên Cơng ty cĩ điều kiện thuận lợi cho việc thu mua sản phẩm của người dân.

Hợp tác xã Vinh Quang: do quy mơ chế biến nhỏ nên ngồi sản lượng mủ mà các xã viên sản xuất được, nhu cầu bổ sung nguyên liệu để chế biến

đảm bảo cơng suất của Nhà máy, hợp tác xã cĩ thể tự huy động lao động của Hợp tác xã thu mua để chế biến.

4.2.2.3 Tác nhân chế biến

Số cơ sở chế biến tham gia ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum là 6 cơ

sở. Tuy nhiên, do điều kiện hạn chế về thời gian nên chỉ lựa chọn nghiên cứu 03 cơ sở chế biến, trong đĩ, cĩ 02 cơng ty cao su quốc doanh là Cơng ty cao su Kon Tum, Cơng ty cao su 732 Ngọc Hồi và 01 cơ sở chế biến tư nhân là Hợp tác xã Vinh Quang.

Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy, cơng suất chế biến của Nhà máy cao su tại Ya Chim thuộc Cơng ty cao su Kon Tum là 3.000 tấn mủ khơ/năm, nhà máy cao su tại Ngọc Hồi của Cơng ty 732 là 2.000 tấn mủ khơ/năm và cơ sở chế biến cao su của Hợp tác xã Vinh Quang là 1.000 tấn mủ khơ/năm.

4.2.2.4 Người tiêu dùng

Người tiêu dùng trong ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum là các doanh nghiệp, các cơ sở thu mua ngồi tỉnh. Các cơ sở này cĩ thể xuất khẩu trực tiếp hoặc cung ứng cho các Cơng ty thu gom hoặc xuất khẩu khác.

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 100 - 104)