PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG CAO SU TỈNH KON TUM

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 99)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.2 PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG CAO SU TỈNH KON TUM

4.2.1 Sơựồ lung hàng ngành hàng cao su tnh Kon Tum

Sơựồ: 4.2. Các kênh phân phi sn phm cao su tnh Kon Tum

Người sn xut - Hộ nông dân - Công ty cao su quốc doanh Người tiêu dùng - Các công ty thu gom ngoài tỉnh

Người thu gom

Sản phẩm cao su của ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum ựược tiêu thụ

qua các kênh phân phối sau:

Kênh th 1: Người sản xuất - Người chế biến - Người tiêu dùng: Sản

phẩm cao su sản xuất ra ựược cung ứng trực tiếp cho các nhà máy chế biến, các nhà máy chế biến thực hiện việc sơ chế sau ựó cung cấp sản phẩm mủ

cao su qua sơ chế cho các doanh nghiệp thu mua ngoài tỉnh ựể cung cấp cho xuất khẩu.

Kênh th 2: Người sản xuất - Người thu gom - Người chế biến -

Người tiêu dùng: Sản phẩm mủ tươi của người sản xuất ựược người thu gom thu mua và cung cấp cho các nhà máy chế biến, sau ựó, người chế biến tổ

chức sơ chế và cung cấp sản phẩm cho các nhà thu mua ngoài tỉnh.

Kênh th 3: Người sản xuất - Người thu gom - Người tiêu dùng:

Người thu mua ngoài tỉnh thông qua người thu gom ựể mua sản phẩm cao su mủ tươi sau ựó ựem ựến thị trường xuất khẩu hoặc cung cấp sản phẩm cho các nhà máy chế biến ngoài tỉnh.

4.2.2 Xác ựịnh các tác nhân trong ngành hàng

4.2.2.1 Tác nhân sn sn xut

Kết quảựiều tra cho thấy, tham gia ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum có hai nhóm tác nhân sản xuất chắnh ựó là các nông lâm trường quốc doanh và các hộ gia ựình sản xuất cao su tiểu ựiền.

Các Công ty quc doanh

Tham gia vào việc sản xuất cao su trên ựịa bàn tỉnh có 02 nông trường quốc doanh, ựó là Công ty cao su Kon Tum và Công ty 732.

Công ty cao su Kon Tum (thuộc Tập ựoàn Cao su Kon Tum): ựược thành lập từ năm 1985, là ựơn vịựầu tiên tham gia phát triển cao su trên ựịa

bàn tỉnh Kon Tum từ sau khi chiến tranh kết thúc. đây là ựơn vị chủ lực trong việc phát triển cao su trên ựịa bàn tỉnh. Việc quản lý tổ chức sản xuất của Công ty dưới hai hình thức:

- Công ty trực tiếp ựầu tư trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, sau ựó, công ty khoán cho các hộ dân. đồng thời, Công ty tiếp tục ựầu tư phân bón cho hộ

nhận khoán ựể chăm sóc vườn cây trong thời kỳ khai thác. Các hộ dân nhận khoán chịu chi phắ công lao ựộng chăm sóc vườn cây, khai thác vườn cây. Hàng năm, trên cơ sở chất lượng vườn cây ựể khoán sản phẩm khai thác cho hộ dân. Hộ dân phải trắch tỷ lệ nộp sản phẩm theo quy ựịnh.

- Công ty dùng vốn 327 ựểựầu tư trực tiếp cho các hộ tự sản xuất sản xuất. Hiện nay, toàn Công ty có 10 nông trường trực thuộc, ựóng chân trên

ựịa bàn 5 huyện, thị xã với tổng diện tắch cao su hiện ựang quản lý là 9.350 ha, chiếm 41,62% tổng diện tắch cao su toàn tỉnh. Tổng số vốn hiện có của Công ty là 32.517 triệu ựồng, trong ựó, vốn cốựịnh là 27.278 triệu ựồng, vốn lưu ựộng là 5.239 triệu ựồng; tổng số cán bộ công nhân viên chức và lao

ựộng của Công ty là 1.548 người, trong ựó, lao ựộng trực tiếp sản xuất là 1.198 người.

Công ty 732 (huyện Ngọc Hồi) là ựơn vị kinh tế thuộc lực lượng quân

ựội. đơn vị có nhiệm vụ là phát triển kinh tếở các vùng biên giới, giúp nhân dân làm kinh tế, nâng cao ựời sống, tạo ựiều kiện góp phần ổn ựịnh an ninh vùng biên giới.

Hình thức quản lý sản xuất của Công ty là ựầu tư khai hoang, trồng mới, giao cho các hộ quản lý, chăm sóc, khai thác dưới sự hỗ trợ kỹ thuật và thu mua sản phẩm.

Năm 2006, Công ty 732 quản lý khoảng 4.660 ha, chiếm 20,75% tổng diện tắch cao su toàn tỉnh. Tổng số vốn hiện có của Công ty là 12.260 triệu

ựồng, trong ựó, vốn cốựịnh là 10.112 triệu ựồng, vốn lưu ựộng là 2.148 triệu

ựồng; tổng số cán bộ công nhân viên chức và lao ựộng của Công ty là 643 người, trong ựó, lao ựộng trực tiếp là 561 người.

Các h gia ình

Qua kết quả ựiều tra cho thấy diện tắch canh tác của các hộ ở quy mô nhỏ và trung bình, ựa số các hộ có quy mô dưới 4 ha. Trình ựộ văn hoá của các hộở mức trung bình, ựa số các hộựã tốt nghiệp cấp II và cấp III (khoảng 81,1%), trình ựộựại học còn rất thấp (khoảng 7,1%) tổng số hộựiều tra.

Thời gian trồng cao su lâu nhất ở các hộựiều tra là 14 năm, ựa số các hộ mới ựầu tư, ựang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, một số hộ mới bước và chu kỳ kinh doanh nhưng với diện tắch rất thấp, ựo ựó, thu nhập của các hộ

còn rất thấp và chủ yếu thu từ nguồn sản xuất các sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ khác, cá biệt có một số hộ có diện tắch cao su trong thời kỳ khai thác, hàng năm cho thu nhập khoảng gần 40 triệu ựồng.

Bng 4.2. Thông tin chung v các hộựiu tra

đVT Thp nht Trung bình Cao nht độ tuổi chủ hộ tuổi 28 45 75 Số nhân khẩu người 2 4 7 Trình ựộ văn hoá lớp 2 7 12 Số năm trồng năm 2 3 14 Tổng diện tắch ha 0,5 4 30 Vốn tự có triệu ựồng 4 20 80 Vốn vay triệu ựồng 4 10 20 Tổng thu nhập triệu ựồng 5 12 38

Ngun: Tắnh toán t s liu iu tra năm 2006

đa số các hộựều ựược vay vốn ựể phát triển sản xuất thông qua nguồn vốn ưu ựãi của Dự án đa dạng hoá nông nghiệp ựược cho vay theo kênh vốn

của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh.

Các hộ sử dụng lao ựộng gia ựình là chắnh, ngoại trừ một số hộ có quy mô lớn mới thuê lao ựộng trong năm ựầu trồng mới. Nhờ ựược tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật của cán bộ dự án ựa dạng hoá nông nghiệp nên hầu hết các hộ ựều áp dụng ựúng quy trình kỹ thuật chăm sóc vườn cây, tuy nhiên, các hộ

còn chưa mạnh dạn ựầu tư phân bón ựúng quy trình kỹ thuật theo hướng dẫn. Về cơ cấu giống: hầu hết các hộ sử dụng giống PB235 (khoảng 79%), RRIV4 (10,5%), ngoài ra còn một số loại giống như GT1, PB260, RRIM 600, RRIV2Ầ cũng ựược các hộ áp dụng nhưng với số lượng còn rất hạn chế.

4.2.2.2 Người thu gom

Do ựặc ựiểm về quy mô sản xuất ngành cao su còn nhỏ, sản lượng sản phẩm chưa nhiều, lại tập trung chủ yếu là ở các doanh nghiệp quốc doanh với chu trình sản xuất khép kắn từ khâu sản xuất ựến khâu chế biến và tiêu thụ

nên số lượng các tác nhân trung gian trong ngành hàng còn ựơn ựiệu.

Tác nhân thu gom trong ngành hàng chắnh là các ựại lý thu gom sản phẩm khai thác ựược của người dân tham gia nhận khoán vườn cây của Công ty cao su. Hiện tại, trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum có 05 ựại lý ựặt trên ựịa bàn 5 huyện Sa Thầy, đak Hà, đak Tô, Ngọc Hồi và Kon Rẫy ựể thu gom các sản phẩm của các hộ dân nhận khoán vườn cây của Công ty cao su Kon Tum.

Các ựại lý thu gom sau khi thu gom sản phẩm của người dân, giao nộp sản phẩm lại cho Công ty và hưởng hoa hồng trên phần sản phẩm thu gom

ựược theo chỉ tiêu ựược giao, ựồng thời, ựược hưởng phần chênh lệch giá ựối với sản phẩm của các hộ không tham gia nhận khoán vườn cây hoặc có mức sản lượng vượt chỉ tiêu giao của Công ty ựem bán cho các ựại lý.

đối với Công ty 732 ựặt ựiểm thu mua ngay tại Nhà máy do ựiều kiện Nhà máy gần vùng nguyên liệu nên Công ty có ựiều kiện thuận lợi cho việc thu mua sản phẩm của người dân.

Hợp tác xã Vinh Quang: do quy mô chế biến nhỏ nên ngoài sản lượng mủ mà các xã viên sản xuất ựược, nhu cầu bổ sung nguyên liệu ựể chế biến

ựảm bảo công suất của Nhà máy, hợp tác xã có thể tự huy ựộng lao ựộng của Hợp tác xã thu mua ựể chế biến.

4.2.2.3 Tác nhân chế biến

Số cơ sở chế biến tham gia ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum là 6 cơ

sở. Tuy nhiên, do ựiều kiện hạn chế về thời gian nên chỉ lựa chọn nghiên cứu 03 cơ sở chế biến, trong ựó, có 02 công ty cao su quốc doanh là Công ty cao su Kon Tum, Công ty cao su 732 Ngọc Hồi và 01 cơ sở chế biến tư nhân là Hợp tác xã Vinh Quang.

Kết quả ựiều tra, khảo sát cho thấy, công suất chế biến của Nhà máy cao su tại Ya Chim thuộc Công ty cao su Kon Tum là 3.000 tấn mủ khô/năm, nhà máy cao su tại Ngọc Hồi của Công ty 732 là 2.000 tấn mủ khô/năm và cơ sở chế biến cao su của Hợp tác xã Vinh Quang là 1.000 tấn mủ khô/năm.

4.2.2.4 Người tiêu dùng

Người tiêu dùng trong ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum là các doanh nghiệp, các cơ sở thu mua ngoài tỉnh. Các cơ sở này có thể xuất khẩu trực tiếp hoặc cung ứng cho các Công ty thu gom hoặc xuất khẩu khác.

4.2.3 Xác ựịnh ngành hàng

đối với ngành hàng cao su tỉnh Kon Tum, sản phẩm tiêu dùng cuối cùng là sản phẩm mủ cao su qua sơ chế với các chủng loại như cao su mủ

chế sơ chế ựược bán cho các Công ty ngoài tỉnh thu mua ựể xuất khẩu sang Trung Quốc; người tiêu dùng cuối cùng của ngành hàng là các Công ty ngoài tỉnh thu mua ựể xuất khẩu hoặc cung ứng cho các Công ty xuất khẩu.

Các tác nhân tham gia ngành hàng cao su Kon Tum bao gồm tác nhân sản xuất, tác nhân thu gom, tác nhân chế biến và người thu gom ngoài tỉnh. Hoạt ựộng của các tác nhân này thường hoạt ựộng khép kắn từ khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, ựặc biệt là ở các Công ty cao su quốc doanh. Trên cơ sở ựầu tư xây dựng vườn cây trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, sau ựó giao khoán cho các hộ dân tổ chức quản lý sản xuất và thu gom sản phẩm ựể

sơ chế và tiêu thụ sản phẩm.

Sản phẩm của ngành hàng cao su bao gồm sản phẩm chắnh là mủ cao su và sản phẩm phụ là gỗ cao su. Tuy nhiên, trong ựề tài chỉ mới ựề cập ựến việc nghiên cứu sản phẩm chắnh của ngành hàng cao su ựó là mủ cao su. Còn sản phẩm gỗ cao su thì ựề tài chưa ựề cập ựến.

4.2.4 Phân tắch kết qu và hiu qu hot ựộng sn xut kinh doanh ca

các tác nhân tham gia ngành hàng

4.2.4.1 Kết qu và hiu qu hot ựộng ca tác nhân sn xut

Chi phắ sn xut

Chi phắ sn xut bình quân 1 ha cao su thi k KTCB tnh Kon Tum

Do ựặc ựiểm khắ hậu, thời tiết và ựịa hình, thời kỳ kiến thiết cơ bản của các vườn cây cao su tỉnh Kon Tum là 7 năm. kéo dài hơn so với vùng

đông Nam Bộ với thời kỳ kiến thiết cơ bản khoảng 5-6 năm.

Kết quả ựiều tra tình hình ựầu tư cho 1 ha cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản ựối với các vườn cây cao su trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum ựối với hai hình thức tổ chức sản xuất là cao su quốc doanh và cao su tiểu ựiền ựược

phát triển ở các hộ nông dân thể hiện ở Bảng 4.3 cho thấy, tổng chi phắ ựầu tư bình quân cho 1 ha ca su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản ở các công ty cao su quốc doanh là 34.020.000 ựồng, còn ở các hộ nông dân với là 21.305.000

ựồng. Trong cơ cấu chi phắ cho 1 ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản, chi phắ về phân bón chiếm tỷ trọng cao nhất: ở các công ty cao su quốc doanh chi phắ này là 13.453.000 ựồng, chiếm 39,54%, cao su tiểu ựiền là 10,7 triệu

ựồng, chiếm 50% tổng chi phắ.

Bng 4.3. Chi phắ sn xut bình quân 01 ha cao su thi k KTCB

tnh Kon Tum

Cao su quc doanh Cao su tiu in

Hng mc Giá trị (1000ự) Tỷ trọng (%) Tổng (1000ự) Tỷ trọng (%) 1. Ging 2.500 7,35 2.500 11,73 2. Phân bón 13.453 39,54 10.654 50,01 3. Vt tư 2.442 7,18 2.111 9,91 Thuốc xịt cỏ 1.203 3,54 936 4,39 Thuốc BVTV 1.039 3,05 1.039 4,88 Hoá chất kắch thắch 200 0,59 136 0,64 4. Lao ựộng 11.904 34,99 2.707 12,71 5. Công c dng c471 1,38 325 1,53 6. Dch v mua ngoài 3.250 9,55 3.008 14,12 Tng cng 34.020 100,00 21.305 100,00 Ngun: S liu iu tra

Chi phắ về lao ựộng cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phắ thời kỳ kiến thiết cơ bản, nhất là ựối với các công ty quốc doanh với tổng mức

ựầu tư trong cả thời kỳ là 11.904.000 ựồng, chiếm 34,99% tổng chi phắ. Riêng ựối với cao su tiểu ựiền, do chủ yếu là sử dụng lao ựộng của chắnh hộ

gia ựình, và các hộ chỉ thuê lao ựộng ở một số giai ựoạn như làm ựất, cuốc hố

và trồng cây nên chi phắ lao ựộng ựối với hình thức quản lý sản xuất này không lớn trong tổng chi phắ với mức ựầu tư là 2.707.000 ựồng, chiếm

12,71% tổng chi phắ ựầu tư trong cả thời kỳ.

Các chi phắ bằng tiền khác như công cụ, dụng cụ, các dịch vụ mua ngoài như vận chuyển, thuê máy móc trong khâu làm ựất cũng chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng chi phắ. đối với các Công ty cao su quốc doanh, khoản chi phắ này là 3.721.000 ựồng, chiếm 10,94%, ựối với các hộ sản xuất tiểu

ựiền là 3.333.000 ựồng, chiếm 15,6% tổng chi phắ.

Riêng chi phắ về giống chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phắ cho cả

thời kỳ này với tỷ trọng là 7,4% ựối với cao su quốc doanh và 11,7% ựối với cao su tiểu ựiền.

Trong tổng chi phắ ựầu tư cho 01 ha thời kỳ kiến thiết cơ bản, chi phắ phát sinh nhiều nhất trong năm ựầu trồng mới. Chi phắ ựầu tư cho năm ựầu tiên thời kỳ kiến thiết cơ bản ở các công ty quốc doanh là 11.300.000 ựồng, chiếm 33%; ở các hộ sản xuất tiểu ựiền là 6.800.000 triệu ựồng, chiếm 32,3% tổng chi phắ trong thời kỳ kiến thiết cơ bản. Chi phắ ựầu tư trong các năm còn lại, bình quân mỗi năm ựầu tư khoảng 2.400.000 triệu ựồng, chiếm 11,3%

ựối với các vườn cao su tiểu ựiền; 3.800.000 triệu ựồng, chiếm 11,1% ựối với các công ty cao su quốc doanh.

Tổng chi phắ trong thời kỳ kiến thiết cơ bản của vườn cây ựược dùng

ựể tắnh toán khấu hao vườn cây, phục vụ cho các tắnh toán sau này. Nếu tắnh chu kỳ sản xuất cao su là 25 năm, với mức tổng chi phắ trong thời kiến thiết cơ bản ựã trình bày ở trên, mức khấu hao ựơn giản hàng năm của vườn cây cao su quốc doanh là 1.360.800 ựồng, ở các vườn cây cao su tiểu ựiền là

Một phần của tài liệu Phân tích ngành hàng cao su trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 99)