4.1. Hệ thống và bộ máy tổ chức quản lý các công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn huyện Lạc Thủy và Kim Bôi Ờ Tỉnh Hòa Bình bàn huyện Lạc Thủy và Kim Bôi Ờ Tỉnh Hòa Bình
4.1.1. Hệ thống các công trình thủy lợi trên ựịa bàn
Hiện nay, hệ thống công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình có 1.112 trạm bơm, ựiểm bơm với gần 2.300 máy bơm các loại, tổng công suất 3.451.820 m3/h. Trong ựó, Công ty TNHH một thành viên khai thác Công trình thuỷ lợi tỉnh Hòa Bình quản lý 260 trạm bơm với 1.130 máy bơm; Khối các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý và khai thác 869 trạm bơm, ựiểm bơm với 1.087 máy bơm. Về hệ thống công trình tưới có 29 hồ, ựập chứa nước; Hệ thống kênh tưới 4.080 km, trong ựó: kênh chắnh, kênh cấp I là 400 km, kênh cấp II là 700 km, kênh cấp III là 900 km và các kênh mương chân rết 2.080 km, có 850 km ựạt 21% ựược kiên cố hoá; Về hệ thống kênh tiêu có chiều dài 3.500 km, ngoài ra có hàng nghìn km bờ vùng, bờ bao; 314 km bờ vùng Bắc Hưng Hải với trên 500 cống các loại.
Hệ thống công trình thuỷ lợi của hai huyện Lạc Thủy và Kim Bôi bao gồm 47 trạm bơm, 190 máy bơm với tổng lưu lượng là 352.220 m3/h. Hệ thống kênh mương dài 475,45 km. Tổng diện tắch tưới hợp ựồng quy ựổi năm 2010 cả hai huyện là 23.334 ha, diện tắch tiêu lưu vực là 8.714 ha [1]
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 54
Bảng 4.1: Hệ thống công trình thuỷ lợi tỉnh Hòa Bình năm 2010
TT Hạng mục công trình Lạc Thủy Lạc Sơn Kỳ Sơn Lương Sơn Hòa Bình đà Bắc Tân Lạc Yên Thủy Mai Châu Cao Phong Kim Bôi Tổng cộng 1 Trạm bơm (trạm) 15 18 14 21 18 24 15 33 35 35 32 260
2 Máy bơm (máy) 95 68 59 98 100 118 84 113 152 148 95 1.130
3 Tổng lưu lượng (m3/h) 203.220 134.300 150.200 177.200 341.000 328.400 142.000 173.000 370.980 351.000 149.000 2.520.300 4 Kênh mương (km) 93,74 189,99 254,2 282,9 217,51 237,86 280,45 421,25 323,74 135,55 381,71 2.818,9 5 Trong ựó: Bờ ựê BHH (km) 26 41,3 31,7 72 57 44 272 6 Hồ chứa (cái) 29 0 0 0 0 0 0 0 0 0 29 7 Diện tắch tưới hợp ựồng quy ựổi (ha)
7.120 11.390 11.603 14.774 15.271 16.951 13.358 14.775 19.879 13.634 16.214 154.969
8 Diện tắch tưới nghiệm thu quy ựổi (ha)
6.852 11.333 11.599 14.724 14.219 16.231 12.629 14.976 19.461 12.795 15.789 150.608
9 Diện tắch tiêu lưu vực (ha) 5.650 5.800 4.100 5.900 13.650 12.365 5.950 6.743 15.710 13.423 3.064 92.355
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55 Những năm gần ựây, tỉnh Hòa Bình ựẩy mạnh phát triển khu ựô thị, khu công nghiệp, mở rộng thị trấn nên diện tắch sản xuất nông nghiệp hàng năm các ựịa phương trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình nói chung và huyện Lạc Thủy, Kim Bôi nói riêng bị thu hẹp, vì vậy, các công trình thuỷ lợi, hệ thống các kênh tưới, tiêu bị chia cắt; công năng công trình cũng bị thay ựổi. Bên cạnh ựó, do các công trình ựầu mối ựược xây dựng cách ựây trên 30 năm, nguồn kinh phắ thu từ thuỷ lợi phắ còn hạn chế nên việc ựầu tư cho tu bổ, sửa chữa các công trình nội ựồng không kịp thờiẦ dẫn ựến phẩn lớn hệ thống công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn ựều ựã xuống cấp như: Thiết bị máy móc các trạm bơm tưới xây dựng ựã lâu không ựảm bảo lưu lượng thiết kế; Công trình xây dựng không ựồng bộ cùng các công trình ựầu mối, các cống lấy nước và ựiều tiết nước bị xuống cấp không ựảm bảo ựược yêu cầu tưới và ựiều tiết nước tướiẦ. Từ khi có chắnh sách miễn thuỷ lợi phắ, nhờ nguồn tiền cấp bù thuỷ lợi phắ từ Trung ương cao hơn số tiền thu thuỷ lợi phắ thực tế các năm do nợ ựọng thủy lợi phắ (Trước khi thực hiện chắnh sách miễn thủy lợi phắ) nên tỉnh có nhiều kinh phắ hơn ựể ựầu tư cho hoạt ựộng quản lý và vận hành công trình. Do ựó, hệ thống công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn hiện nay về cơ bản ựáp ứng ựược yêu cầu ựưa nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh, xã hội.
4.1.2. Bộ máy tổ chức quản lý các công trình thủy lợi trên ựịa bàn
4.1.2.1. Bộ máy tổ chức quản lý
Công tác tổ chức và quản lý các công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn tỉnh Hòa bình ựược thực hiện ở 4 cấp ựộ: các ựơn vị thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, công ty TNHH một thành viên KTCTTL, các ựơn vị trực thuộc huyện và ựơn vị cơ sở là các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp.
- Bộ máy tổ chức và quản lý công trình thuỷ lợi thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình: Chi cục thuỷ lợi trực thuộc sở có nhiệm vụ tham mưu cho sở về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuỷ lợi.
- Bộ máy tổ chức và quản lý công trình thuỷ lợi thuộc huyện:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56 có nhiệm vụ tham mưu cho UBND huyện về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuỷ lợi cấp huyện.
+ Uỷ ban nhân dân cấp xã: căn cứ theo thẩm quyền và ựiều kiện cụ thể của ựịa phương quy ựịnh nội dung công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên và bố trắ cán bộ phụ trách công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi.
+ Bộ máy tổ chức và quản lý công trình thuỷ lợi thuộc Công ty TNHH một thành viên KTCTTL tỉnh Hòa Bình:
Công ty TNHH một thành viên KTCTTL tỉnh Hòa Bình chịu sự quản lý trực tiếp UBND tỉnh Hòa Bình. Hiện nay, công ty này trực tiếp quản lý 11 Xắ nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi ở 11 huyện.
Công ty TNHH một thành viên KTCTTL tỉnh Hòa Bình giao cho các xắ nghiệp trực tiếp quản lý hệ thống kênh mương cấp I, cấp II và các trạm bơm tưới, tiêu lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn các huyện. đây là các ựơn vị quan trọng, có ảnh hưởng mạnh nhất ựối với hoạt ựộng quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình.
Xắ nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi huyện Lạc Thủy và Huyện Kim Bôi quản lý và khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn huyện. Xắ nghiệp có bộ máy lãnh ựạo là ban giám ựốc xắ nghiệp, phòng tổ chức hành chắnh, phòng tài chắnh kế toán, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng quản lý các cụm thuỷ nông.
- Bộ máy tổ chức và quản lý công trình thuỷ lợi cơ sở:
Hiện nay, trên ựịa huyện Lạc Thủy và Kim Bôi có 38 HTX làm dịch vụ thuỷ lợi (Lạc Thủy có 20 HTX, Kim Bôi có 18 HTX). Các HTX dịch vụ nông nghiệp ựược UBND các xã giao quản lý, khai thác các công trình thuỷ lợi nhỏ. Hoạt ựộng của HTX dịch vụ nông nghiệp gồm nhiều công việc: dịch vụ cung ứng giống, vật tư nông nghiệp; dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; dịch vụ làm ựất; dịch vụ ựiện; dịch vụ ựầu sào; dịch vụ thuỷ lợi; dịch vụ bảo vệ thực vật; dịch vụ khuyến nôngẦ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 57 Ghi chú:
Sơ ựồ 4.1: Mô hình tổ chức và quản lý các công trình thuỷ lợi
4.1.2.2. Kết quả ựạt ựược và một số tồn tại a. Kết quả ựạt ựược:
Trong những năm gần ựây, công tác tổ chức và quản lý công trình thuỷ lợi ựã thể hiện và từng bước phát huy những mặt tắch cực:
- Tập trung quản lý, thống nhất chỉ ựạo, triển khai kịp thời những chủ trương, chắnh sách của đảng, Chắnh Phủ, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thônẦ về công tác thuỷ lợi.
- Chủ ựộng xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt
UBND tỉnh Hòa Bình Sở NN& PTNT UBND huyện Công ty TNHH 1 thành viên KTCTTL Phòng NN&PTNT Chi cục thuỷ lợi UBND xã HTXDV NN Quản lý trực tiếp Quản lý ngành
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58 là khi thực hiện Nđ 154 và Nđ 115 của Chắnh Phủ. Do có ký kết hợp ựồng chặt chẽ tưới, tiêu giữa các xã, HTX với các công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên khai thác công trình thuỷ lợi nên trách nhiệm giữa các bên ựược nâng cao.
- Tham mưu ựầy ựủ, cụ thể với UBND tỉnh trong quá trình ựầu tư, cho nên hiệu quả sau ựầu tư ựã có nhiều chuyển biến tắch cực, công trình phát huy hiệu quả và phục vụ tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp.
- Mô hình tổ chức và quản lý của các công ty TNHH 1 thành viên KTCTTL như hiện nay là hợp lý. Công ty hoạt ựộng theo luật doanh nghiệp, không còn bị sự ràng buộc hoạt ựộng theo chỉ ựạo, mệnh lệnh của cơ quan chủ quản là Sở NN & PTNT như trước ựây nữa. Công ty có quyền chủ ựộng trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch duy tu, bảo dưỡng công trình thuỷ lợi.
- Nhờ có chắnh sách miễn thuỷ lợi phắ nên việc phân cấp quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng hệ thống công trình thuỷ lợi từ công trình ựầu mối ựến mặt ruộng cụ thể hơn.
b. Một số tồn tại:
- Tổ chức bộ máy quản lý có sự tham gia của Nhà nước và các thành phần kinh tế còn chồng chéo, phức tạp làm giảm hiệu quả quản lý. Hiện nay có nhiều cơ quan cùng tham gia quản lý một công trình thủy lợi, do ựó công tác duy tu bảo dưỡng gặp nhiều khó khăn, quản lý không chặt chẽ và không kiên quyết vì không có ựơn vị chịu trách nhiệm chắnh.
- Do tổ chức bộ máy quản lý theo ựịa danh hành chắnh nên hệ thống thủy lợi bị chia cắt.
- Công tác quản lý công trình, cơ chế phối hợp và quá trình thực thi chức năng quản lý còn nhiều hạn chế, từ ựó dẫn ựến tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi phát triển nhiều, công trình hàng ngày bị xâm hại, kết quả xử lý còn thấp và tác dụng ngăn ngừa chưa cao.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59
4.2. Tình hình thu và sử dụng thủy lợi phắ trên ựịa bàn huyện Lạc Thủy và Kim Bôi trước khi thực hiện chắnh sách miễn thủy lợi phắ nông nghiệp Kim Bôi trước khi thực hiện chắnh sách miễn thủy lợi phắ nông nghiệp
Trước khi thực hiện chắnh sách miễn thủy lợi phắ cho sản xuất nông nghiệp, việc thu thủy lợi phắ của tỉnh Hòa bình gặp nhiều khó khăn, tình hình nợ ựọng thủy lợi phắ diễn ra phổ biến trên ựịa bàn và kéo dài nhiều năm. Tình hình nợ ựọng thuỷ lợi phắ và số thuỷ lợi phắ ựề nghị miễn giảm của của Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thuỷ lợi tỉnh Hòa Bình tắnh ựến hết năm 2007 là 11.711.359.981 ựồng, trong ựó số thuỷ lợi phắ nợ ựọng của huyện Lạc Thủy và Kim Bôi là 1.310.434.103 ựồng (huyện Lạc thủy nợ ựọng 853.107.666 ựồng, huyện Kim Bôi nợ ựọng 457.326.437 ựồng).
Bảng 4.2 Tổng hợp số tiền nợ ựọng thuỷ lợi phắ của tỉnh Hòa Bình ựến năm 2007
TT Tên huyện Số nợ ựọng TLP tắnh ựến năm 2007
(ựơn vị tắnh: ựồng) 1 Lạc Thủy 853.107.666 2 Lạc Sơn 62.679.440 3 Kỳ Sơn 1.122.300.828 4 Lương Sơn 53.717.671 5 Hòa Bình 561.633.499 6 đà Bắc 906.461.242 7 Tân Lạc 1.638.041.462 8 Yên Thủy 2.808.293.863 9 Mai Châu 1.009.709.859 10 Cao Phong 2.238.088.014 11 Kim Bôi 457.326.437 Cộng 11.711.359.981
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60
Bảng 4.3a: Tổng hợp số tiền nợ ựọng thuỷ lợi phắ của các HTX dịch vụ NN trên ựịa bàn huyện Lạc Thủy ựến năm 2007
TT Hợp tác xã Số tiền (ựồng) TT Hợp tác xã Số tiền (ựồng)
1 HTX đồng Bông 4.799.000 11 HTX đại Tiến 107.739.302
2 HTX An Sơn 0 12 HTX đại Tiến 187.938.737
3 HTX Rộc In 66.594.335 13 HTX đồng Thung 64.800.184
4 HTX Ninh Nội 52.676.200 14 HTX Bến Nghĩa 67.486.000
5 HTX đức Bình 18.790.224 15 HTX Tân Ba 19.308.800
6 HTX Ninh Ngoại 55.255.650 16 HTX đồi Chùa 3.238.000
7 HTX đồng Rặt 45.684.147 17 HTX đầm Bắp 0
8 HTX Phó Têng 1.450.000 18 HTX Quyết Tiến 0
9 HTX đồng Môn 0 19 HTX Minh Tiến 28.350.400
10 HTX đồng Tân I 9.562.520 20 HTX Xuân Tiến 119.434.167
Cộng 254.812.076 598.295.590
Tổng cộng 853.107.666
(Nguồn: Xắ nghiệp KTCTTL huyện Lạc Thủy)
Bảng 4.3b: Tổng hợp số tiền nợ ựọng thuỷ lợi phắ của các HTX dịch vụ NN trên ựịa bàn huyện Kim Bôi ựến năm 2007
TT Hợp tác xã Số tiền (ựồng) TT Hợp tác xã Số tiền (ựồng)
1 HTX Nam Thượng 11.200.000 10 HTX Sơn Thủy 28.350.400
2 HTX Hợp Kim 28.350.400 11 HTX Hợp Thanh 0
3 HTX Hợp đồng 19.308.800 12 HTX Tú Sơn 47.800.000
4 HTX Mỵ Hòa 18.500.000 13 HTX đông Bắc 35.780.000
5 HTX Nam Thượng 20.790.224 14 HTX Vĩnh đồng 19.990.800
6 HTX Bình Sơn 45.255.000 15 HTX Hạ Bì 14.620.600
7 HTX Hùng Tiến 20.660.000 16 HTX Kim Bôi 0
8 HTX Vĩnh Tiến 25.460.000 17 HTX Kim Sơn 45.870.000
9 HTX Thượng Bì 44.730.976 18 HTX Kim Truy 30.659.237
Cộng 234.255.400 223.071.037
Tổng cộng 457.326.437
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61 Tình hình nợ ựọng thủy lợi phắ của huyện Lạc thủy và Kim Bôi tắnh ựến năm 2007 ựược thể hiện cụ thể qua bảng 4.3a và 4.3b, hầu hết các hợp tác xã ựều nợ ựọng thủy lợi phắ và việc thu hồi số tiền nợ ựọng này rất khó khăn. Qua khảo sát cho thấy, nguyên nhân nợ ựọng thủy lợi phắ là do:
- Ý kiến từ nông dân:
+ Họ cho rằng mức ựóng tiền thủy lợi phắ theo qui ựịnh chưa hợp lý, tiền nước bơm tương ựối phù hợp nhưng tiền nước tự chảy lại còn cao so với thực tế vì nước tự chảy không tới ựược chân ruộng một số hộ nhưng vẫn phải ựóng tiền giống như các hộ khác, ngoài ra họ còn phải mất thêm chi phắ bơm nước vào ruộng. Mức thu thủy lợi phắ chưa công bằng dẫn ựến một số hộ sử dụng nước phản ứng bằng cách không ựóng thủy lợi phắ.
+ Do thái ựộ phục vụ của cán bộ thuỷ nông chưa ựúng mực, nước không vào ựược chân ruộng, nhiều khi dòng chảy bị tắc ựể nước chảy ra ngoài gây lãng phắ nước. Các hộ nông dân ựã thắc mắc, phản ánh nhiều lần nhưng cán bộ thủy nông không rút kinh nghiệm, do ựó họ cũng không ựóng tiền nước cho HTX.
+ Một số hộ nông dân trên ựịa bàn do thu nhập thấp và ựời sống khó khăn nên không có khả năng chi trả thủy lợi phắ.
- Ý kiến từ HTX:
+ Một số HTX dịch vụ nông nghiệp cho rằng ý thức của người dân quá kém, họ không ý thức ựược rằng HTX làm dịch vụ cho họ thì họ phải có nghĩa vụ trả tiền cho HTX. Lúc mùa vụ cần nước thì các hộ nông dân yêu cầu HTX cung cấp nước nhưng tới khi thu tiền thì lại lấy lý do nghèo, thiếu tiền nộp và cho nợ tới vụ sau. Ngoài ra, do tắnh chất của thu thủy lợi phắ là HTX phục vụ nước trước, nông dân trả tiền sau, cuối mỗi vụ mới thu ựược tiền, vì vậy một số hộ nông dân cố tình chây ỳ không trả thủy lợi phắ.
+ Thông tin ựược miễn thủy lợi phắ của chắnh phủ ựược bàn từ rất lâu khiến cho một bộ phận nông dân hình thành tư tưởng chây ỳ tiền nợ thủy lợi phắ. Họ cho rằng ựược miễn thủy lợi phắ thì giữa HTX và nông dân không có
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62 ràng buộc nhau về mặt tài chắnh trong khi HTX vẫn phải có nghĩa vụ cung cấp ựủ nước cho họ, ựiều này làm cho khoản nợ ựọng thủy lợi phắ trở thành