3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin
3.2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp
- Nguồn số liệu này ựược lấy từ các công trình nghiên cứu ựã ựược công bố: sách, báo, tạp chắ, các website:
+ Các văn bản Chắnh Phủ ban hành như: sắc lệnh, Pháp lệnh, Nghị ựịnh, Nghị quyết, Thông tưẦ
+ Số liệu về thực trạng hệ thống công trình thuỷ nông trong cả nước + Số liệu về tình hình nợ ựọng thuỷ lợi trong cả nước
+ Kết quả thực hiện thu thuỷ lợi phắ trong cả nước + Tạp chắ nghiên cứu kinh tế
+ Giáo trình chắnh sách nông nghiệp Ầ
- Lấy từ các báo cáo của các cơ quan chức năng như: UBND tỉnh, phòng thống kê, Sở NN & PTNT, sở tài chắnh tỉnh Hòa Bình các số liệu về:
+ Số liệu về khắ hậu, thời tiết, thuỷ văn của tỉnh + đất ựai và tình hình sử dụng ựất ựai của tỉnh + Số liệu về tình hình nhân khẩu và lao ựộng tỉnh
+ Số liệu về hệ thống ựiện, nước, thuỷ lợi của tỉnh + Số liệu về kết quả sản xuất, kinh doanh của tỉnhẦ
3.2.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Chắnh sách thuỷ lợi phắ là chắnh sách có ảnh hưởng nhiều ựến ựời sống sản xuất của người dân. để xem xét quá trình thực thi chắnh sách miễn thuỷ lợi phắ có thuận lợi và khó khăn gì ựối với ựơn vị cung cấp dịch vụ thuỷ lợi và người sử dụng nước chúng tôi tiến hành lựa chọn ựiều tra 3 nhóm mẫu:
- Nhóm 1: Số lượng mẫu ựiều tra các cơ quan quản lý nhà nước: Gồm 24 phiếu ựiều tra, trong ựó 6 cán bộ quản lý của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, 10 cán bộ chi cục thuỷ lợi, 8 cán bộ của 2 huyện.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49 - Nhóm 2: Số lượng mẫu ựiều tra các ựơn vị cung cấp dịch vụ thuỷ nông: Gồm 27 phiếu ựiều tra, trong ựó: 9 cán bộ của 3 công ty TNHHNN 1 thành viên khai thác công trình thuỷ lợi, và 18 cán bộ của HTXDVNN.
- Nhóm 3: Số lượng mẫu ựiều tra người sử dụng nước (các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp): Gồm 60 phiếu ựiều tra của 5 xã, mỗi xã số mẫu ựiều tra là 12 hộ vì các diện tắch ựầu nguồn, giữa nguồn và cuối nguồn này có hình thức tưới tiêu khác nhau do vậy chắnh sách miễn thuỷ lợi phắ nông nghiệp sẽ có ảnh hưởng khác nhau tới các nhóm hộ này.
* Nội dung ựiều tra:
- đối với cơ quan quản lý nhà nước: Trách nhiệm của ông (bà) trong việc quản lý thủy lợi phắ là gì? Những vấn ựề nảy sinh liên quan ựến thủy lợi phắ trước khi có chắnh sách miễn thủy lợi phắ ở tỉnh của ông (bà) là gì?... (chi tiết biểu mẫu ựiều tra ở phần Phụ lục cuối báo cáo)
- đối với các ựơn vị cung cấp dịch vụ thuỷ nông: Diện tắch ựất nông nghiệp ựể HTX thu thủy lợi phắ và thủy lợi nội ựồng, số công trình thuỷ lợi trên ựịa bàn? Mức thu thuỷ lợi phắ trước và sau khi có chắnh sách? Tình hình tổ chức của ựơn vị? Những thuận lợi và khó khăn trước và sau khi có chắnh sách? Biện pháp khắc phục?...(chi tiết biểu mẫu ựiều tra ở phần Phụ lục cuối báo cáo)
- đối với hộ nông dân: Thông tin cơ bản về các hộ ựược ựiều tra gồm có: Tên chủ hộ, diện tắch ựất nông nghiệp; Chi phắ sản xuất; Hình thức tưới tiêu; Hộ có những thuận lợi và khó khăn gì trước và sau khi thực hiện chắnh sách miễn thuỷ lợi phắ nông nghiệp; Những khuyến nghị của hộẦ(chi tiết biểu mẫu ựiều tra xem ở phần Phụ lục cuối báo cáo)
* Phương pháp ựiều tra: Số liệu ựiều tra ựược thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người nông dân, cán bộ cơ quan quản lý nhà nước, ựơn vị cung cấp dịch vụ thuỷ lợi và phương pháp chuyên gia, sử dụng hệ thống bảng hỏi ựã ựược chuẩn bị sẵn, thông qua các bước:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50 - Bước 1: Phỏng vấn thử một số cán bộ cơ quan quản lý nhà nước, ựơn vị cung cấp dịch vụ thuỷ lợi và hộ sản xuất nông nghiệp.
- Bước 2: Hoàn chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp với tình hình thực tế. - Bước 3: Phỏng vấn toàn bộ số mẫu ựã chọn.