Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình thực thi chính sách miễn thủy lợi phí nông nghiệp tại hai huyện kim bôi và lạc thủy, tỉnh hòa bình (Trang 45 - 47)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1. đặc ựiểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý, ựặc ựiểm ựịa hình và ựất ựai, thổ nhưỡng

Lạc Thuỷ và Kim Bôi là 2 huyện nằm ở vùng ựồng bằng và núi thấp của tỉnh Hoà Bình, phắa Bắc giáp thành phố Hà Nội, phắa Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phắa đông giáp tỉnh Hà Nam, Trung tâm huyện cách thành phố Hoà Bình khoảng 80 km về phắa đông Ờ Nam. Huyện Lạc Thuỷ và Kim Bôi có mạng l- ưới giao thông ựường bộ và ựường thuỷ khá thuận lợi do những năm gần ựây cơ sở hạ tầng ựược ựầu tư mạnh mẽ, vì vậy ựược coi là cửa ngõ giao lưu giữa tỉnh Hoà Bình với các tỉnh đồng bằng Sông hồng và các tỉnh phắa Nam.

Nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựịa hình của huyện Lạc Thủy và Kim Bôi có hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, mang ựặc trưng của ựịa hình trung du miền núi: ựá vôi nhiều, nhiều sông suối có ựộ dốc lớn... nên ựịa hình ựất ựai bị chia cắt, ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống nhân dân. đây cũng là một khó khăn lớn cho công tác tưới tiêu cũng như quy hoạch thuỷ lợi trên ựịa bàn, vì vậy cần phải có các biện pháp khắc phục những vấn ựề này nhằm ựảm bảo công tác tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp ựược kịp thời.

Về thổ nhưỡng, ựất ựai của huyện Lạc Thủy, Kim Bôi ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của sông Thái Bình và sông Hồng, do ựó mang ựầy ựủ các tắnh chất của ựất phù sa cổ ựược bồi ựắp lâu ngày (ựất có mầu xám, có cấu trúc hạt nhẹ, xen với ựất thịt nhẹ, tầng canh tác từ 10-15 cm), thuận tiện cho việc thâm canh cây lúa nước, cây ăn quả và các loại rau mầu thực phẩm khác.

3.1.1.2. điều kiện thời tiết, khắ hậu và thuỷ văn [5]

Khắ hậu và thời tiết của 2 huyện Lạc Thuỷ, Kim Bôi- Tỉnh Hòa Bình mang nét ựặc trưng cơ bản của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 230C, lạnh nhất từ tháng 11 ựến tháng 2 năm sau; mùa hè nóng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36 và mưa nhiều (nóng nhất vào tháng 5, tháng 6). Về ựộ ẩm, trung bình từ 75- 86%; tháng có ựộ ẩm cao nhất là tháng 7- 8 trong năm (ựộ ẩm này có khi lên tới 90%); tháng có ựộ ẩm thấp nhất là tháng 4- 11 (chỉ ựạt khoảng 65- 70%).

Huyện Lạc Thủy và Kim Bôi có hệ thống sông ngòi khá phong phú: sông Bôi và ựiểm cuối của sông Bắc Hưng Hải khá thuận lợi cho công tác tưới tiêu. Tuy nhiên, do hầu hết hệ thống bơm tiêu úng của Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương ựổ nước ra sông Bắc Hưng Hải, nên mùa mưa nhiều, gặp lúc thuỷ triều cao thì hệ thống bờ kênh Bắc Hưng Hải trên ựịa bàn chịu áp lực rất lớn. Ngoài ra, vì sự chia cắt của ựịa hình thành nhiều rải hẹp nên vào mùa mưa (tập trung từ tháng 5 ựến tháng 10) nước thượng nguồn ựổ về kết hợp với triều cường dễ gây lụt lội, ảnh hưởng ựến giao thông nhất là các xã dọc Sông Bôi như xã Cố Nghĩa, Lạc Long, Khoan Dụ, Yên Bồng và Thị trấn Chi Nê. Với ựặc ựiểm thuỷ văn như vậy, nhiệm vụ chống lụt luôn ựược ựặt ra với chắnh quyền và nhân dân trên ựịa bàn.

Nhìn chung, các yếu tố khắ hậu, thời tiết, nhiệtựộ, lượng mưa, ựộ ẩm của 2 huyện Lạc Thủy và Kim Bôi khá thắch hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, cho phép gieo trồng nhiều vụ trong một năm, chăn nuôi phát triển. đây là cơ sở thuận lợi ựể chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá. Bên cạnh ựó, ựiều kiện khắ hậu, thời tiết trên ựịa bàn cũng có những mặt không thuận lợi làm ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình phát triển nông nghiệp. đó là:

Huyện Lạc Thủy và Kim Bôi là vùng miền núi nên nhiệt ựộ cónăm xuống thấp, kèm theo sương muối làm cho cây trồng bị ảnh hưởng, ựây là yếu tố bất lợi cho sản xuất nông nghiệp cần ựược ựịa phương lưu ý ựể bố trắ cơ cấu cây trồng và phát triển cho hợp lý.

Ngoài ra, do lượng mưa phân bố không ựồng ựều giữa các tháng trong năm ựã gây hiện tượng hạn hán trong mùa khô (vụ ựông xuân và vụ hè thu) và úng lụt vào tháng 7 và tháng 8. Trong mùa khô, nguồn nước ngầm và dòng Sông Bôi xuống thấp ảnh hưởng ựến công tác tưới tiêu phục

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37 vụ sản xuất lúa và hoa mầu; Vào mùa úng lụt có thể làm thiệt hại từ 20- 30% sản lượng cây lương thực, thậm chắ có các xã vùng ven Sông Bôi mất trắng diện tắch lúa và hoa mầu, thiệt hại nhà cửa và chăn nuôi. Vì vậy ngoài việc bố trắ thời vụ, hệ thống cây trồng phù hợp thì việc chuẩn bị chu ựáo công tác thuỷ lợi sẽ giúp chủ ựộng tưới tiêu, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tình hình thực thi chính sách miễn thủy lợi phí nông nghiệp tại hai huyện kim bôi và lạc thủy, tỉnh hòa bình (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)