TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VB BC:

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án 7 - 2 cột hay (Trang 69 - 70)

VB BC:

1. VB “Tấm gương” SGK/85 …là người bạn chân thật suốt 1 đời mình.

... không bao giờ biết xu nịnh ai. Dù gương… ngay thẳng

 Biểu hiện tình cảm, thái độ,sự đánh giá của người viết.

- Gương… nịnh xẳng. Ai mặt nhọ…

… soi vào tấm gương lương tâm.  Mượn gương để biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá.

-Bố cục: 3 phần

+MB: Nêu phẩm chất của gương.

+TB: Ích lợi của tấm gương. +KB: Khẳng định lại chủ đề.  Bố cục theo mạch tình cảm. 2. Đoạn văn:

- Biểu lộ tình cảm trực tiếp :tiếng kêu, lời than, câu hỏi.

* Ghi nhớ SGK/86

II. LUYỆN TẬP:

GV nhận xét, sửa sai.

4 Củng cố và luyện tập:

Bố cục 1 bài văn BC gồm mấy phần?

A. Một. (C.) Ba. B. Hai. D. Bốn. Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải như thế nào?

-Phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài, làm BT -Soạn bài mới.

Ngày soạn: 27-9 Ngày dạy:29-9

Tiết 24 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ

CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM. A. MỤC TIÊU: Giúp HS

a. Kiến thức:- Nắm được kiểu đề văn biểu cảm, các bước làm văn biểu cảm. b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

c. Thái độ:- Giáo dục tính sáng tạo khi làm bài văn biểu cảm cho HS. B. CHUẨN BỊ:

a.GV: SGK– giáo án .

b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. C. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Bài văn “Hoa học trò” biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?

A. Trực tiếp. B.Gián tiếp.

Bài văn biểu cảm có bố cục mấy phần?

-Bố cục ba phần như các bài văn khác. 3. Giảng bài mới:Giới thiệu bài

Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV và HS

*HOẠT ĐỘNG 1: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án 7 - 2 cột hay (Trang 69 - 70)