ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT:

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án 7 - 2 cột hay (Trang 54 - 59)

yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.

Hoạt động của GV và HS ND bài học

HOẠT ĐỘNG 1: ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT. TỪ HÁN VIỆT.

 Gọi HS đọc bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà?

 Các tiếng nam, quốc, sơn , hà nghĩa là gì?

- Nam: phương nam, quốc: nước, sơn: núi, hà:sông.

 Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu; tiếng nào không?

- Tiếng Nam có thể, các tiếng quốc, sơn, hà không thể dùng độc lập mà chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép.

 Tiếng “thiên” trong các từ Hán Việt sau có nghĩalà gì?

a. -Thiên niên kỉ, thiên lí mã (nghìn) b.- (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long (dời)

 Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là gì? các yếu tố Hán Việt dùng để làm gì?

HS trả lời, GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

*HỌAT ĐỘNG 2:

 Các từ sơn hà, xâm phạm (Nam quốc sơn hà), giang san (Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập?

-HS trả lời. Gv chốt ý.

 Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì?

HS trả lời. Gv chốt ý.

I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT: VIỆT:

- Nam: dùng độc lập.

- Quốc, sơn, hà: không dùng độc lập

yếu tố Hán Việt

*Ghi nhớ:SGK

II:TỪ GHÉP HÁN VIỆT:

1-Từ ghép đẳng lập.

Sơn hà,xâm phạm,giang san.

2-Từ ghép chính phụ.

A /ái quốc,thủ môn,chiến thắng. C p c p c p C p c p c p

 Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?

- Giống: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.

 Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì?

- Từ ghép chính phụ.

 Trong các từ ghép này trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?

- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.

 Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính? Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt như thế nào?

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP-Gọi HS đọc BT1, 2. -Gọi HS đọc BT1, 2.

- GV hướng dẫn HS làm

-HS thảo luận nhóm, trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, sửa sai.

b/thiên thư,thạch mã,tái phạm. P c p c p c

* Ghi nhớ: SGK/70

III. LUYỆN TẬP:

BT1: VBT

Hoa :bông;trang sức bề ngòai. Phi :bay;trái,không phải;vợ lẽ vua. Tham :mong,cầu không biết

chán;xenvào,can dự vào. Gia :nhà;thêm vào. BT2:VBT

Quốc :gia;kì;ca;sư;sự. Sơn :cước; dã;dương. Cư :dân ;ngụ;sĩ;trú;xá.

Bại :tướng;vong;binh;đại bại…

.4 Củng cố và luyện tập:

 Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?

A. Xã tắc. C. Sơn thuỷ.

(B.) Quốc kì. D. Giang sơn.

Hãy giải thích nghĩa của các từ hán việt sau? a/ Tiều phu:người đốn củi.

b/Du khách: khách đến tham quan du lịch.

d/Hùng vĩ: to lớn.

.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

Học bài, làm BT

Soạn bài “Từ Hán Việt (tt)”:

Ngày soạn:17-9 Ngày dạy:21-9

Tiết 19 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

a. Kiến thức:- Thấy được những thiếu sót, lỗi các từ, câu, cách viết đoạn ở bài số 1.

b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tự sửa lỗi.

c. Thái độ:- Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS.

B. CHUẨN BỊ:

a.GV: SGK – giáo án – bài KT

b.HS: SGK – VBT .

C. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra phần viết thư ở tiết 16.

3. Giảng bài mới :Giảng bài mới.

Tiết này chúng ta sẽ trả bài làm văn số 1 để giúp các em nhận ra những thiếu sót trong bài làm cũng như những mặt mà các em đã làm được.

Hoạt động của GV và HS ND bài học

1. Đề bài:

- Gọi HS đọc lại đề, GV ghi đề bài lên bảng.

2.Phân tích đề:

ĐỀ: Tả thầy (cô) giáo mà em yêu thích.

 Xác định yêu cầu của đề bài, thể loại?

- Thể loại: Miêu tả.

- Yêu cầu: Tả về thầy (cô) giáo mà em yêu thích.

3. Nhận xét bài làm của HS.

Ưu điểm:

- Một số em đáp ứng yêu cầu đề, ND tương đối hoàn chỉnh, có những lời văn, câu văn hay.

- Một số HS trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn

thận.

GV nêu ra một số em khá tốt. GV đọc bài văn, đọan văn hay cho cả lớp tham khảo.

Tồn tại:

- Còn 1 số bài làm sơ sài,tả về hình dáng, tính tình chưa hoàn chỉnh.

- Một số em dùng từ, đặt câu chưa chính xác, sai nhiều lỗi chính tả.

-GV nêu ra một số em còn chưa đạt.

- GV đọc các bài chưa đạt.

4. Điểm, tỉ lệ.

GV công bố điểm ,tỉ tệ cho cả lớp biết.

-Dưới Tb: -Trên TB:

5.Phát bài:

GV gọi đại diện 1 em học sinh lên phát bài cho các bạn.

6. Dàn bài:

GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài theo yêu cầu của đề bài.

Gọi HS lập dàn bài. Gv nhận xét,sửa sai

 Phần mở bài cần giới thiệu điều gì?

*DÀN BÀI:

1. Mở bài:(2đ)

- Giới thiệu khái quát thầy (cô) giáo của em.

2. Thân bài:(6đ)

-Miêu tả chi tiết hình ảnh thầy (cô). + Ngoại hình.

+ Cử chỉ, hành động + Lời nói, công việc

+Kỷ niệm giữa em và thầy (cô) 3. Kết bài:(2đ)

- Nêu cảm nghĩ của em đối với thầy (cô) giáo.

 Phần thân bài tả như thế nào?

Phần kết bài ra sao?

7. Sửa lỗi sai.

-GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai. -HS sửa.

-GV nhận xét, sửa sai.

*Sửa lỗi:

- Sửa lỗi chính tả.

Xuyên năng siêng năng Dản dị giản dị.

Diệu hiền dịu hiền Khuông mặt khuôn mặt Đùa dỡnđùa giỡn

- Sửa lỗi dùng từ, đặt câu.

+ Vào năm học mới em có quen 1 người thầy đó là thầy liêm

Vào năm học mới em được học 1 người thầy, đó là thầy liêm

.4 Củng cố và luyện tập:

GV nhắc nhở HS khắc phục các khuyết điểm, phát huy ưu điểm ở bài sau.

.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

-Xem lại kiểu bài văn miêu tả.

Ngày soạn:19-9 Ngày dạy:22-9

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án 7 - 2 cột hay (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w