w. Hoạt đọâng 2: Tìm hiểu về sự kết hạt và tạo quả
Mục tiêu: Học sinh biết được các biến đổi của hoa sau khi thụ tinh để tạo thành quả và hạt thành quả và hạt
Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa
- Hướng dẫn học sinh thực hiện lệnh trong sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét các ý trả lời của học sinh
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa
- Học sinh các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung
-> Rút ra kết luận về hình thành quả hạt
Tiểu kết :
Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triễn thành phôi, noãn phát triển thành hạt chứa phôi, bầu nhuỵ phát triễn thành quả chứa hạt phôi, bầu nhuỵ phát triễn thành quả chứa hạt
50.Củng cố toàn bài:
-Đọc mục em có biết
-Hãy kể những hiện tượng xảy ra trong quá trình thụ tinh? Hiện tượng nào là quan trọng nhất?
-Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh?
51.Dặn dò:
-Học bài
-Làm bài tập trong sách bài tập
-Chuẩn bị bài “Các loại quả”: quả đu đủ, đậu hà lan, táo, chanh, me…
Rút kinh nghiệm
Tổ trưởng ký duyệt
Tuần: 20
Chương VII: QUẢ - HẠT
Tiết 39: CÁC LOẠI QUẢ
Mục tiêu:
17. Kiến thức:
-Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
-Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là: quả khô và quả thịt
2. Kĩ năng:
-Quan sát, so sánh, thực hành
-Vận dụng kiến thức để biết bảo quản chế biến hoa quả hạt sau khi thu hoạch.
3. Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên
Thiết bị dạy học:
-Giáo viên: Sưu tầm trước 1 số loại quả khô và quả thịt
-Học sinh chuẩn bị theo nhóm: + Đu đủ, cà chua, táo chanh… + Đậu hà lan, me, phượng, lạc…
Hoạt động dạy học:
Mở bài:
52.Oån định lớp: 1’
-Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
-Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
-Sửa bài tập
54.Bài mới
x. Hoạt động 1: (8’) Tìm hiểu các đặc điểm để phân chia các loại quả
Mục tiêu :Học sinh biết được cách chia quả thành nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn.
Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Đặt quả lên bàn quan sát kỹ -> xếp thành nhóm.
- Hướng dẫn học sinh phân tích kĩ các bước của việc phân chia các nhóm quả.
- Giáo viên nhận xét
- Đặt vấn đề: Bây giờ chúng ta học cách phân chia quả theo tiêu chuẩn được các nhà khoa học định ra.
- Quan sát mẫu vật, lựa chọn đặc điểm để chia quả thành các nhóm
- Tiến hành phân chia quả theo đặc điểm nhóm đã chọn
- Học sinh thảo luận theo lệnh trong sách giáo khoa
- Báo cáo kết quả của các nhóm
Tiểu kết:
y. Hoạt đọâng 2: Tìm hiểu về các loại quả chính (22’)
Mục tiêu: Học sinh biết cách phân chia các loại quả ra từng nhóm theo tiêu chuẩn đã học tiêu chuẩn đã học
Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a.Phân biệt quả khô và quả thịt:
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa để biết tiêu chuẩn của 2 nhóm quả chính: quả khô và quả thịt
- Yêu cầu học sinh xếp quả thành hai nhóm theo tiêu chuẩn đã biết
- Giáo viên nhận xét
b. Phân biệt các loại quả khô
- Yêu cầu học sinh quan sát vỏ quả khô khi chín -> nhận xét và chia quả khô thành hai nhóm. - Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khô? - Gọi tên hai nhóm quả khô
-> Giáo viên nhận xét.
c.Phân biệt các loại quả thịt:
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa
- Thực hiện việc xếp các loại quả vào hai nhóm theo tiêu chuẩn vỏ quả khi chín
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét bổ sung
- Học sinh tiến hành quan sát và phân chia các quả khô thành nhóm theo lệnh trong sách giáo khoa trang 106.
Báo cáo kết quả
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa
- Hướng dẫn học sinh các nhóm thảo luận theo lệnh trang 106 sách giáo khoa
Nhận xét và rút ra kết luận.
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa, quan sát hình 32.1
- Thảo luận nhóm
- Đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung
Tiểu kết : dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia quả thành 2 nhóm:a. Quả khô : khi chín vỏ khô cứng, mỏng. Có hai loại quả khô: a. Quả khô : khi chín vỏ khô cứng, mỏng. Có hai loại quả khô:
-Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả tự nứt.
-Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt
b. Quả thịt : khi chín mềm, vỏ quả dày chứa đầy thịt quả. Có 2 loại quả thịt:
-Quả hạch: quả có hạch cứng bao lấy hạt
-Quả mọng: quả gồm toàn thịt
55.Củng cố toàn bài: (3’)
-Đọc phần “Em có biết”
-Làm bài tập trong SBT
-Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô?
-Người ta có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả?
56.Dặn dò:(5’)
-Học bài
-Làm bài tập trong sách bài tập
-Hướng dẫn ngậm hạt đỗ và hạt ngô chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm
Tuần: 20
Tiết 40: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
Mục tiêu:
18. Kiến thức:
-Kể được tên các bộ phận của hạt.
-Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
-Biết cách nhận biết hạt trong thực tế.
2. Kĩ năng:
-Quan sát
-Phân tích so sánh
3. Thái độ:
-Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
Thiết bị dạy học:
-Mẫu vật:
+ Hạt đỗ đen ngâm nước trong một ngày. + Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3, 4 ngày.
-Tranh: Các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô.
-Kim mũi mác, kính lúp cầm tay.
Hoạt động dạy học:
Mở bài:
57.Oån định lớp: 1’
-Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho 3 ví ụ về quả khô và 3 ví dụ về quả thịt?
-Quả mọng khác quả hạch ở điểm nào? Cho ví dụ về quả mọng và quả hạch?
59.Bài mới
z. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt.(22’)
Mục tiêu :Học sinh nắm được hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn học sinh bóc bỏ hai loại hạt: ngô và đỗ đen.
- Dùng kính lúp quan sát và đối chiếu với hình 33.1 và 33.2 -> tìm đủ các bộ phận của hạt.
- Sau khi quan sát học sinh điền kết quả vào bảng sách giáo khoa trang 108.
- Giáo viên treo tranh câm: “các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô”
- Hỏi: Hạt gồm những bộ phận nào?
- Đọc lệnh trong sách giáo khoa trang 108
- Mỗi học sinh tự thực hiện theo lệnh
- Quan sát hình 33.1 và 33.2 tìm trên mẫu vật các bộ phận của hạt.
- Học sinh điền kết quả vào bảng sách giáo khoa 108
- Học sinh lên bảng chú thích vào tranh câm các bộ phận của hạt
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên -> Rút ra kết luận
Tiểu kết:
Hạt gồm:
- Vỏ