Củng Cố Dặn Dò:

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 26 - 29)

* Củng cố

Tại sao phải thu hoạch các cây rễ cũ trước khi ra hoa?

Cho hs thực hiện bài tập trong SGK.* Dặn Dò * Dặn Dò

Học bài.

Làm bt trong sách bt.

Chuẩn bị bài “ Cấu tạo ngoài của thân”. + Đọc trước và quan sát tranh. + Đọc trước và quan sát tranh.

+ Chuẫn bị mẩu vật: mổi nhóm đem 1 cành bất kì có đủ chồi ngọn, chồi nách VI: Rút Kinh nghiệm VI: Rút Kinh nghiệm

Tuần VI Ngày soạn: 19/ 10/2007

Tiết 14 Ngày soạn: 25/ 10/ 2007

Chương: THÂN

Bài : CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂNMục tiêu: Mục tiêu:

15. Kiến thức:

Biết các bộ phân ngòi của thân gồm; thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

Phân biệt được 2 loại chồi nách: cồi lá và chồi hoa.

16.Kĩ năng:

Nhận biết các loại thân: thân đứng, thân len, thân bò.

17.Thái độ:

Yêu quí và bảo vệ cây xanh.

Chuẩn Bị

Giáo viên:

+ Tranh câm 1 đoạn thân cây. + Tranh cấu tạo chồi lá và chồi hoa.

+ Mẫu: cây đậu, day mồng tơi, day bìm bìm, cỏ mần trâu.

Học sinh: chuẩn bị các việc đã dặn ở tiết trước.

Tiến Trình Lên Lớp

1. Ổn định lớp: Kiểm Tra SS 2.Kiểm Tra Bài Cũ:

+ Cấu tạo và chức năng của các loại rễ biến dạng? 3. Giảng Bài Mới

Mở bài: Quan sát hàng ngày xung quanh ta, chúng ta thấy thân cây có đa dạng hay ko? Thế thì tại sao có sự đa dạng đó và cấu tạo thân như thế nào? Ta vào bài mới.

18.Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài của thân.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung

Gv kiểm tra mẫu các nhóm -> y/c q/s cành cây có đủ chồi, ngọn và cành.Treo tranh cám 13.1 SGK/ 43hướng dẫn hs qs . -> Tiểu kết các phần bộ phận của cây.

Gv treo tranh cấu tạo chồi lá, chồi hoa -. y/c hs quan sát kỹ mẫu chồi lá, chồi hoa trên cành bí đỏ bổ dọc.

Y/c hs quan sát mẫu vật kết hơ5p quan sát trang câm trên

1.

Hs quan sát tranh theo hướng dẫn của gv.

2.

Điền chú thích vào tranh câm.

3.

Hs quan sát mẫu vật + quan sát tranh ghi nhớ chú thích. 4. Chú thích tranh câm. 5.Tiểu kết:

Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

Chồi nách phát triển thành cành mang lá thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa.

bảng -> ghi nhớ -> lên chú thích hình.

Cho hs phân biệt được chồi hoa và chồi lá.

Gv kết luận.

Hs phân biệt 2 mẫu vật chồi hoa và chồi lá.

19.Hoạt đọâng 2: Các loại thân

Mục tiêu: Biết cách phân biệt thân theo vị trí của thân trên mặt đất, theo độ cứng, mềm nhân biết 1 số loại trong thiên nhiên.

Cách thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung

Treo tranh các loại thân.

Yêu cầu hs xác định:

o

Vị trí của thân

o

Sự phân cách của thân

o

Thân đứng độc lập hay phải bám vào vật khác để leo cao? Leo bằng cách nào?

Cho hs trình bày nội dung các câu thảo luận.

Cho hs xác định các loại thân.

Yêu cầu hs thực hiện SGK vào

vở bài tập.

Gv kết luận.

Để mẫu vật lên bàn đối chiếu với tranh, phân chia mẫu vật thành các nhóm.

Độc thông tin SGK.

Thảo luận tìm ra câu trả lời.

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Xác định các loại thân trên tranh vẽ.

Thực hiện vào vở bài tập ->

nhận xét, bổ sung.

Đọc phần kết lụân

Tiểu kết: Tùy theo cách mọc của thân, theo cách mọc của thân, người ta chia thân ra làm 3 loại:

Thân đứng: thân gỗ, thân cột, thân củ. thân cột, thân củ.

Thân leo: thân quấn, tua cuốn. cuốn.

Thân bò.

Củng cố Dặn dò:

* Củng Cố

Xác định trên mẫu và hình vẽ các bộ phận và các dạng thân.

Làm bt 2 trong SGK -> đánh giá cho điểm.

* Dặn Dò

Học bài và làm bài tập trong SGK.

Chuẩn bị bài “ Thân dài ra do đâu?” -> các nhóm kiểm tra lại việc gieo hạt và độ cao của thân

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w